K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Đề phải cho n thuộc N sao nha bạn 

Có :

A = n^4+4n^3+6n^2+4n+1+n^4+1

   = 2n^4+4n^3+6n^2+4n+2

=> A/2 = n^4+2n^3+3n^2+2n+1

= (n^4+2n^3+n^2)+(2n^2+2n)+1

= (n^2+n)^2+2.(n^2+n).1+1 = (n^2+n+1)^2

=> A chia hết cho (n^2+n+1)^2

Mà n thuộc N sao nên n^2+n+1 > 1

=> ĐPCM

Tk mk nha

21 tháng 1 2018

\(A=n^4+4n^3+6n^2+4n+1+n^4+1\)

\(A=2n^4+4n^3+6n^2+4n+2\)

\(A=2\left(n^4+2n^3+3n^2+2n+1\right)\)

\(A=2\left(n^2+n+1\right)^2⋮\left(n^2+n+1\right)^2\)(là số chính phương) (đpcm)
(Áp dụng đẳng thức \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\))

8 tháng 6 2015

A = (n+1)4+n4+1=(n2+2n+1)2-n2+(n4+n2+1)

    =(n2+3n+1)(n2+n+1)+(n2+n+1)(n2-n+1)

    =(n2+n+1)(2n2+2n+2)=2.(n2+n+1)2

=> đpcm

15 tháng 11 2018

\(A=\left(n+1\right)^4+n^4+n^1=\left(n^2+2n+1\right)^2-n^2+\left(n^4+n^2+\right)1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(2n^2+2n+2\right)=2\left(n^2+n+1\right)^2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

P/s: mình không chắc...

\(A=\left(n+1\right)^4+n^4+1=\left[\left(n^2+2n+1\right)^2-n^2\right]+\left[\left(n^4+2n^2+1\right)-n^2\right]\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left[\left(n^2+1\right)^2-n^2\right]\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(n^2+3n+1+n^2-n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(2n^2+2n+1\right)=2.\left(n^2+n+1\right)^2⋮\left(n^2+n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right)^2\) => đpcm

10 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122

11 tháng 11 2016

em cam on thay a

27 tháng 7 2016

Mình chỉ biết câu 2 thoi được hong?

n2+n+1

= n2+n+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{3}{4}\)

= (n+\(\frac{1}{2}\))2 +\(\frac{3}{4}\)

Chứng tỏ đó không phải là số chính phương

1 tháng 11 2019

Trả lời câu 1 thôi nha

Xét \(ab+cd=ab\left(c^2+d^2\right)+cd\left(a^2+b^2\right)\)Vì a^2+b^2=c^2+d^2=1

                      \(=\)\(abc^2+abd^2+a^2cd+b^2cd\)  

                      \(=ad\left(bd+ac\right)+bc\left(bd+ac\right)\)

                      \(=\left(ad+bc\right)\left(bd+ac\right)=0\left(đpcm\right)\)

26 tháng 12 2016

Bạn tự phân tích nhân tử cái biểu thức A thành: 

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

a) \(n^2\ge0\Rightarrow n^2+1\ge1>0\)

\(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)=0\)<=> n-1=0 hoặc n=0 hoặc n+1=0

<=>n=1 hoặc n=0 hoặc n=-1

Vậy A=0 khi \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b) Dễ thấy (n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong tích này có ít nhất 1 thừa số chia hết chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3 (1)

Xét:

  • \(n=5k\left(k\in Z\right)\) =>\(A=\left(5k-1\right)5k\left(5k+1\right)\left(25k^2+1\right)⋮5\)
  • \(n=5k+1\)

=>\(A=\left(5k+1-1\right)\left(5k+1\right)\left(5k+1+1\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]\)

\(=5k\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left[\left(5k+1\right)^2+1\right]⋮5\)

  • \(n=5k+2\)

=>\(A=\left(5k+2-1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+2+1\right)\left[\left(5k+2\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+4+1\right)\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(25k^2+20k+5\right)\)

\(=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)5\left(5k^2+4k+1\right)⋮5\)

  • n = 5k + 3

=>\(A=\left(5k+3-1\right)\left(5k+3\right)\left(5k+3+1\right)\left[\left(5k+3\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+9+1\right)\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(25k^2+30k+10\right)\)

\(=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(5k^2+6k+2\right)⋮5\)

  • n = 5k + 4

=>\(A=\left(5k+4-1\right)\left(5k+4\right)\left(5k+4+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)\left(5k+5\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]\)

\(=\left(5k+3\right)\left(5k+4\right)5\left(k+1\right)\left[\left(5k+4\right)^2+1\right]⋮5\)

Vậy A chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z (2)

Từ (1) và (2) và 2;3;5 là các số nguyên tố đôi một cùng nhau => A chia hết cho 2.3.5=30 (đpcm)

8 tháng 1 2017

cảm ơn ạ