â,chứng minh HBA...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

a) xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

Góc BHA = góc BAC 

Chung góc ABC

=) Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC (g-g)

b) Áp dụng định lý py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta đươc:

AB^2 + AC^2 = BC^2

(=) 9^2 + 12^2 = BC^2

(=) BC = 15 

do tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC

=) BA/BC = HA/AC

(=) 9/15 = HA/12

(=) HA = 7,2

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
Suy ra: \(\dfrac{S_{HBA}}{S_{HAC}}=\left(\dfrac{BA}{AC}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{AC^2}=\dfrac{9}{16}\)

=>AC=4(cm)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)

5 tháng 5 2016

a,Tam giác ABC và DEC có : Góc C chung
Góc BAC = góc EDC (=90 độ)

=> ABC ~ DEC (g.g)

b,Áp dụng định lý Py ta go ta có : AB2 + AC2 = BC2

=> BC = Căn bậc hai của 34

Áp dụng tính chất đường phân giác để tính BA và DC nhé(vì số không tròn và thời gian có hạn nên mình không tính tiếp nữa)

c,Biết cạnh AB,AC ta có thể tính diện tích tam giác ABC.Mặc khác DEC ~ ABC,từ đò suy ra tỉ số ta có thể tính được cạnh DE và DC của tam giác.Từ đó có thể tính SDEC.

Lấy SABC- SDEC ta tính được SABDE

9 tháng 3 2020

giúp mừn vs mừn k cho...........

9 tháng 3 2020

a) d là đường trung trực của BC nên B và C đối xứng qua d D đối xứng với A qua d nên đường thẳng đối xứng với AB qua d là DC do AB và CD đối xứng qua d nên AC=CD.

c) ta có đoạn thẳng đối xứng với AC qua d là DB vì d là đường trung trực của AD và BC nên AD vuông góc với d và BC vuông với d vậy AD//BC, do đó ABCD là hình thanh do AC đối xứng với BD qua d nên AC=DB vậy hình thanh ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân

Câu b mk ko bt nha

a: Xét ΔABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC

nên MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

=>MN//BP và MN=BP

=>BMNP là hình bình hành

b: Xét ΔABC có M,P lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MP là đường trung bình

=>MP=AC/2

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyế

nên HN=AC/2=MP

Xét tứ giác MNPH có MN//PH và MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

 1.Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:   A. −1x+3−1x+3  B. 1x+31x+3  C. 1x1x  D. −1x−1x  2.Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:   A. 1a1a.  B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b).  C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b).  D. 1a−3b1a−3b.  3.Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết...
Đọc tiếp

 

1.

Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:

  

 A. −1x+3−1x+3 
 B. 1x+31x+3 
 C. 1x1x 
 D. −1x−1x 

 

2.

Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:

  

 A. 1a1a. 
 B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b). 
 C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b). 
 D. 1a−3b1a−3b. 

 

3.

Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết quả là:

  

 A. 12x+312x+3 
 B. x−23x+2x−23x+2 
 C. −13x+2−13x+2 
 D. 13x−213x−2 

 

4.

Giá trị của biểu thức P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)tại x = −34−34 là:

  

 A. 16451645. 
 B. −74−74. 
 C. −158−158. 
 D. 7474 

 

5.

Cho x+4x2−4−1x2+2x=Px+4x2−4−1x2+2x=P thì P bằng phân thức nào sau đây :

  

 A. x−1x(x−2)x−1x(x−2) 
 B. x2−3x−2x(x2−4)x2−3x−2x(x2−4) 
 C. x3+3x+2x(x2−4)x3+3x+2x(x2−4) 
 D. x+1x(x−2)x+1x(x−2) 

 

6.

Tổng hai phân thức 1−xx3−11−xx3−1và 1x2−x+11x2−x+1 bằng phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(x−1)x3+12(x−1)x3+1. 
 B. 2−xx3+12−xx3+1. 
 C. 2+xx3+12+xx3+1. 
 D. 2x3+12x3+1 

 

7.

Giá trị của biểu thức P=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−aP=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−a tại a = −12−12 là:

  

 A. - 9 
 B. - 16 
 C. 16 
 D. 9 

 

8.

Tổng của các phân thức P: x2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xx2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xbằng phân thức nào sau đây:

  

 A. x2+y2x2−9y2x2+y2x2−9y2 
 B. y2x2−9y2y2x2−9y2 
 C. (x+y)2x2−9y2(x+y)2x2−9y2 
 D. 0 

 

9.

Tổng của các phân thức: x+2y2y2−xy,8xx2−4y2x+2y2y2−xy,8xx2−4y2và 2y−x2y2+xy2y−x2y2+xy là phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(2x−y)x(2y+x)2(2x−y)x(2y+x) 
 B. 2(2y−x)y(2y+x)2(2y−x)y(2y+x). 
 C. 2y−xy(2y+x)2y−xy(2y+x). 
 D. 2(x−2y)y(2y+x)2(x−2y)y(2y+x). 

 

10.

Tổng của các phân thức ba2−b2,aa2+ab−2a−2bba2−b2,aa2+ab−2a−2b và 1a+b1a+b là:

  

 A. −2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2)−2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2). 
 B. 2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a).2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a). 
 C. 2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2) 
 D. 2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2). 
0