K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.

D. Cả A, B và C.

Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng

A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.

Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.


3
26 tháng 5 2018

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).

D. Cả A, B và C.

Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng

A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).

B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.

C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.

D. Cả A, B và C.

Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng

A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.

Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường

A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).

B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .

D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.

26 tháng 5 2018

Trả lời:

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

B

A

B

C

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

A

B

D

D


20 tháng 4 2022

D

11 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

13 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

10 tháng 6 2019

Đáp án D
LH có vai trò kích thích trứng chín và rụng

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau : Bài 6. Hoocmôn có tính chất A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. B. Có hoạt tính sinh học cao. C. Không mang tính đặc trưng cho loài. D. Cả A, B và C. Bài 7. Hoocmôn có vai trò gì A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. B. Điều hoà trao đổi canxi...
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 6. Hoocmôn có tính chất

A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.

B. Có hoạt tính sinh học cao.

C. Không mang tính đặc trưng cho loài.

D. Cả A, B và C.

Bài 7. Hoocmôn có vai trò gì

A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

B. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.

C. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.

D. Tiết hoocmôn.

Bài 8. Insulin có tác dụng

A. Làm tăng đường huyết.

B. Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng.

C. Làm tăng lượng canxi.

D. Làm giảm lượng canxi.

Bài 9. Tuyến nội tiết lớn nhất là

A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy.

C. Tuyến cận giáp. D. Tuyến sinh dục.

Bài 10. Tirôxin là

A. Hoocmôn tuyến tuỵ B. Hoocmôn tuyến giáp.

B. Hoocmôn tuyến cận giáp. D. Hoocmôn tuyến yên.

Bài 11. Tuyến cận giáp có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 12. Tuyến sinh dục có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 13. Tuyến trên thận có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.


3
26 tháng 5 2018

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

Bài 6. Hoocmôn có tính chất

A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.

B. Có hoạt tính sinh học cao.

C. Không mang tính đặc trưng cho loài.

D. Cả A, B và C.

Bài 7. Hoocmôn có vai trò gì

A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

B. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.

C. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.

D. Tiết hoocmôn.

Bài 8. Insulin có tác dụng

A. Làm tăng đường huyết.

B. Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng.

C. Làm tăng lượng canxi.

D. Làm giảm lượng canxi.

Bài 9. Tuyến nội tiết lớn nhất là

A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy.

C. Tuyến cận giáp. D. Tuyến sinh dục.

Bài 10. Tirôxin là

A. Hoocmôn tuyến tuỵ B. Hoocmôn tuyến giáp.

B. Hoocmôn tuyến cận giáp. D. Hoocmôn tuyến yên.

Bài 11. Tuyến cận giáp có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 12. Tuyến sinh dục có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

Bài 13. Tuyến trên thận có chức năng

A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.

B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.

C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.

D. Tiết hoocmôn sinh dục.

27 tháng 5 2018

6:D

7:A

\8:B

9:A

10:B

11:A

12:D

13:C

Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây: có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống … thay cho các số 1, 2, 3… để hoàn chỉnh các câu sau : 1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng …(1)…và ……(2)…… 2. Hàng tháng, một …(3)… chín và rụng từ một trong hai buồng trứng. 3....
Đọc tiếp

Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây:

có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống … thay cho các số 1, 2, 3… để hoàn chỉnh các câu sau :

1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng …(1)…và ……(2)……

2. Hàng tháng, một …(3)… chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.

3. Hiện tượng trứng chín rụng khỏi buồng trứng được gọi là …(4)…

4. Nếu trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng …(5)… và phụ nữ sẽ …(6)…

5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến …(7)…

6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám vào …(8)… trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành …(9)… để nuôi dưỡng thai.

7. Sự …(10)… kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ sẽ được sinh ra.

1
16 tháng 6 2018
1 - Có thai 6 - Mang thai
2 - Sinh con 7 - Tử cung
3 - Trứng 8 - Làm tổ
4 - Sự rụng trứng 9 - Nhau
5 - Thụ tinh 10 - Mang thai
Bài 22. Tuyến trên thận gồm ... (1) ... Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng ... (2)... Phần tuỷ tiết... (3)... có tác dụng ... (4)... A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam C. Phần vỏ và phần tuỷ D. Ađrênalin và norađrênalin Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan...
Đọc tiếp

Bài 22. Tuyến trên thận gồm ... (1) ... Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng ... (2)... Phần tuỷ tiết... (3)... có tác dụng ... (4)...

A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam

C. Phần vỏ và phần tuỷ

D. Ađrênalin và norađrênalin

Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất ... (1) ... kích thích hoạt động của các ... (2)... khác. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình ...(3) ... Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trong quá trình ... (4)...

A. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu

B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

C. Tiết hoocmôn

D. Tuyến nội tiết

Bài 24. Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn ... (1) ... do tuyên yên tiết ra làm cho các ... (2) ... nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn ... (3)... đó là ... (4)...

A. Tế bào kề B. FSH và LH

C. Sinh dục nam D. Testôstêrôn

Bài 25. Tuyến sinh dục bao gồm ... (1) ... (ở nam) và ... (2) ... (ở nữ). Ngoài vai trò sản sinh ... (3)... còn tiết... (4) ...

A. Hoocmôn sinh dục B. Tế bào sinh dục

C. Tinh hoàn D. Buồng trứng

Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Bài 26.

Cột 1

Cột 2

Gột 3

  1. Buồng trứng
  2. Tinh hoàn

A. tiết các hoocmôn kích thích sự phát triển của các đặc điểm nam tính ở tuổi dậy thì

B. tiết hoocmôn kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục nữ ở tuổi dậy thì và sự phát triển của niêm mạc tử cung trong chu kì rụng trứng ở nữ trưởng thành

1...

2...


Bài 27.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến nội tiết

2. Tuyến ngoại tiết

3. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể.

4. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

A. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể

B. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

C. Lượng chất tiết ra (hoocmôn) ít, nhimg có hoạt tính sinh học cao.

D. Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều, tham gia vào quá trình tiêu hoá.

1...

2...

3...

4...

Bài 28.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến sinh dục

2. Tuyến yên

3. Tuyến giáp

4. Tuyến trên thận

A. tiết hoocmôn TH.

B. tiết hoocmôn testôstêrôn.

C. tiết hoocmỏn tăng trưởng.

D. tiết hoocmôn anđostêron.

1...

2...

3...

4...

Bài 29.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Hoocmôn testôstêrổn

2. Hoocmôn ơstrôgen

3. Hoocmôn prôgestêrôn

4. Hoocmôn nhau thai

A. kích tố nam tính

B. duy trì sự phát triển niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH và LH

C. tác động phối hợp với hoocmôn thế .vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó thay thế hoàn toàn thê vàng

D. kích tố nữ tính

1...

2...

3...

4...


2

Bài 22. Tuyến trên thận gồm C Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng B Phần tuỷ tiết D có tác dụng A

A. Điều hoà tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

B. Điều hoà đường huyết, điều hoà chất khoáng (Na+ và K+), làm thay đổi đặc tính sinh dục nam

C. Phần vỏ và phần tuỷ

D. Ađrênalin và norađrênalin

Bài 23. Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất C kích thích hoạt động của các B khác. Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình D Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trong quá trình A

A. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu

B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

C. Tiết hoocmôn

D. Tuyến nội tiết

Bài 24. Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của các hoocmôn B do tuyên yên tiết ra làm cho các A nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn C đó là D

A. Tế bào kề B. FSH và LH

C. Sinh dục nam D. Testôstêrôn

Bài 25. Tuyến sinh dục bao gồm C (ở nam) và D (ở nữ). Ngoài vai trò sản sinh B còn tiết A

A. Hoocmôn sinh dục B. Tế bào sinh dục

C. Tinh hoàn D. Buồng trứng

Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Bài 26.

Cột 1

Cột 2

Gột 3

  1. Buồng trứng
  2. Tinh hoàn

A. tiết các hoocmôn kích thích sự phát triển của các đặc điểm nam tính ở tuổi dậy thì

B. tiết hoocmôn kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục nữ ở tuổi dậy thì và sự phát triển của niêm mạc tử cung trong chu kì rụng trứng ở nữ trưởng thành

1B

2A


Bài 27.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến nội tiết

2. Tuyến ngoại tiết

3. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể.

4. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

A. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thểẳ

B. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.

C. Lượng chất tiết ra (hoocmôn) ít, nhimg có hoạt tính sinh học cao.

D. Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều, tham gia vào quá trình tiêu hoá.

1A

2B

3C

4D

Bài 28.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Tuyến sinh dục

2. Tuyến yên

3. Tuyến giáp

4. Tuyến trên thận

A. tiết hoocmôn TH.

B. tiết hoocmôn testôstêrôn.

C. tiết hoocmỏn tăng trưởng.

D. tiết hoocmôn anđostêron.

1B

2C

3A

4D

Bài 29.

Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Hoocmôn testôstêrổn

2. Hoocmôn ơstrôgen

3. Hoocmôn prôgestêrôn

4. Hoocmôn nhau thai

A. kích tố nam tính

B. duy trì sự phát triển niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH và LH

C. tác động phối hợp với hoocmôn thế .vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó thay thế hoàn toàn thê vàng

D. kích tố nữ tính

1A

2D

3B

4C

26 tháng 5 2018

Trả lời:

Bài 22.

1

2

3

4

C

B

D

A

Bài 23.

1

2

3

4

C

D

B

A

Bài 24.

1

2

3

4

B

A

C

D


Bài 25.

1

2

3

4

C

D

B

A

Bài 26

1

2

B

A

Bài 27.

1

2

A,C

B,D

Bài 28.

1

2

3

4

B

C

A

D

Bài 29.

1

2

3

4

A

D

B

C

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C