\(P=\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 3 2019

Đầu tiên, có vẻ bạn chép nhầm đề, chắc chắn P không có giá trị lớn nhất (bạn chỉ cần cho 1 số giá trị cực nhỏ, 2 số kia lớn hơn 1 thì P sẽ vô cùng lớn, ví dụ, với \(z=0.00000001\)\(x=y=\frac{10-z}{2}\) bấm máy tính thử sẽ thấy).

Cho nên, mình nghĩ đề đúng là tìm GTNN,:

Do lớp 8 có vẻ chưa học Cauchy nên ta chứng minh 1 BĐT phụ trước:

Với các số thực dương \(a;b\) ta luôn có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

Thật vậy, biến đổi tương đương BĐT trên:

\(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT được chứng minh, dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)

Áp dụng vào bài toán, ta có:

\(\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}=y\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)\ge2y\)

\(\frac{xy}{z}+\frac{xz}{y}=x\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)\ge2x\)

\(\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}=z\left(\frac{y}{x}+\frac{x}{y}\right)\ge2z\)

Cộng vế với vế:

\(2P\ge2\left(x+y+z\right)=20\Rightarrow P\ge10\)

Vậy \(P_{min}=10\) khi \(x=y=z=\frac{10}{3}\)

11 tháng 10 2020

Ta có: \(P=\frac{\sqrt{yz}}{x+2\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{zx}}{y+2\sqrt{zx}}+\frac{\sqrt{xy}}{z+2\sqrt{xy}}=\frac{1}{\frac{x}{\sqrt{yz}}+2}+\frac{1}{\frac{y}{\sqrt{zx}}+2}+\frac{1}{\frac{z}{\sqrt{xy}}+2}\)

Đặt \(\frac{x}{\sqrt{yz}}=c,\frac{y}{\sqrt{zx}}=t;\frac{z}{\sqrt{xy}}=k\left(c,t,k>0\right)\)thì ctk = 1

Ta cần tìm giá trị lớn nhất của \(P=\frac{1}{c+2}+\frac{1}{t+2}+\frac{1}{k+2}\)với ctk = 1

Dự đoán MaxP = 1 khi c = t = k = 1

Thật vậy: \(P=\frac{kt+2k+2t+4+ct+2c+2t+4+ck+2c+2k+4}{\left(c+2\right)\left(t+2\right)\left(k+2\right)}=\frac{\left(kt+tc+ck\right)+4\left(c+t+k\right)+12}{ctk+2\left(kt+tc+ck\right)+4\left(c+t+k\right)+8}\le\frac{\left(kt+tc+ck\right)+4\left(c+t+k\right)+12}{1+\left(kt+tc+ck\right)+3\sqrt[3]{\left(ctk\right)^2}+4\left(c+t+k\right)+8}=1\)Đẳng thức xảy ra khi x = y = z

11 tháng 10 2020

Ta có: \(\frac{\sqrt{yz}}{x+2\sqrt{yz}}=\frac{1}{2}\left(1-\frac{x}{x+2\sqrt{yz}}\right)\le\frac{1}{2}\left(1-\frac{x}{x+y+z}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{y+z}{x+y+z}\right)\)(bđt cosi) (1)

CMTT: \(\frac{\sqrt{xz}}{y+2\sqrt{xz}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x+z}{x+y+z}\right)\)(2)

\(\frac{\sqrt{xy}}{z+2\sqrt{xy}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x+y}{x+y+z}\right)\)(3)

Từ (1), (2) và (3) cộng vế theo vế ta có:

\(\frac{\sqrt{yz}}{x+2\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{xz}}{y+2\sqrt{xz}}+\frac{\sqrt{xy}}{z+2\sqrt{xy}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{y+z}{x+y+z}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{x+z}{x+y+z}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{x+y}{x+y+z}\right)\)

=> P \(\le\frac{1}{2}\left(\frac{y+z+x+z+x+y}{x+y+z}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=1\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z

Vậy MaxP = 1 <=> x = y = z

5 tháng 5 2019

\(xy+yz+zx=4xyz\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4\)

Ta có \(M=\frac{1}{4\left(x+y\right)}+\frac{1}{4\left(y+z\right)}+\frac{1}{4\left(z+x\right)}\)

               \(=\frac{1}{16}\left(\frac{4}{x+y}+\frac{4}{y+z}+\frac{4}{z+x}\right)\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

                                                                                     \(=\frac{1}{8}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{8}.4=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" tại x = y = z = 3/4

14 tháng 5 2018

Từ dữ kiện đề bài => x + y + z = xyz

Ta có : 

\(\frac{x}{\sqrt{yz\left(1+x^2\right)}}=\frac{x}{\sqrt{yz+xyz.x}}=\frac{x}{\sqrt{yz+x\left(x+y+z\right)}}=\frac{x}{\sqrt{\left(x+z\right)\left(x+y\right)}}\)

                                                                                                                   \(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+z}}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+y}}\le\frac{1}{2}.\left(\frac{x}{x+z}+\frac{x}{x+y}\right)\)

Tương tự với hai hạng tử còn lại , suy ra 

\(Q\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+z}+\frac{x}{x+y}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x+y}+\frac{y}{y+z}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy Max = 3/2 <=> x = y = z 

Nguồn : Đinh Đức Hùng 

NV
4 tháng 5 2020

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Online Math - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

14 tháng 2 2020

Áp dụng Cosi với x,y,z>0 có

\(\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}\ge2\sqrt{y^2}=2y\left(1\right)\)

\(\frac{yz}{x}+\frac{zx}{y}\ge2\sqrt{z^2}=2z\left(2\right)\)

\(\frac{zx}{y}+\frac{xy}{z}\ge2\sqrt{x^2}=2x\left(3\right)\)

Cộng (1),(2) và (3) có : \(2P\ge2\left(x+y+z\right)\Leftrightarrow P\ge x+y+z=10\)

Vậy Min P là 10, khi x=y=z

NV
8 tháng 2 2020

\(\frac{1}{x+y+z}+\frac{1}{3}=\frac{1}{x+y+z}+\frac{1}{3xyz}\ge\frac{2}{\sqrt{3xyz\left(x+y+z\right)}}\ge\frac{2}{xy+yz+zx}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

Toán hóc búa nè cho mấy ckế thoải mái mà làm, ai làm đúng thì tui tick cho thật nhiều:Bài 1,cho a,b,c là các số dương . Tìm GTNN của :a,\(A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b};\)b,\(B=\frac{a}{b+c}+\frac{b+c}{a}+\frac{b}{a+c}+\frac{a+c}{b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a+b}{c}\)Bài 2: a,cho các số dương x,y,z có tổng bằng 1. Tìm GTNN của:                            \(A=\frac{x+y}{xyz}\)         b, cho các số dương x,y,z,t có...
Đọc tiếp

Toán hóc búa nè cho mấy ckế thoải mái mà làm, ai làm đúng thì tui tick cho thật nhiều:

Bài 1,cho a,b,c là các số dương . Tìm GTNN của :

a,\(A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b};\)

b,\(B=\frac{a}{b+c}+\frac{b+c}{a}+\frac{b}{a+c}+\frac{a+c}{b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a+b}{c}\)

Bài 2: a,cho các số dương x,y,z có tổng bằng 1. Tìm GTNN của:

                            \(A=\frac{x+y}{xyz}\)

         b, cho các số dương x,y,z,t có tổng bằng 2. Tìm GTNN của 

                           \(B=\frac{\left(x+y+z\right)\left(x+y\right)}{xyzt}\)

Bài 3 : Tìm GTNN của \(A=\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\)biết rằng \(x,y,z\) là các số dương và \(x^2+y^2+z^2\le3\)

Bài 4:  a, Tìm GTLN của tích xy với x,y là các số dương, \(y\ge6\)và \(x+y=100\)

          b, Tìm GTLN của tích xyz với x,y,z là các số dương,\(z\ge6\)và \(x+y+z=100\)

2
18 tháng 7 2016

Bài 1:a,

A=a/b+c + b/a+c + c/a+b = a^2/ab+ac + b^2/ab+bc + c^2/ac+bc 

Áp dụng BĐT dạng Angel : A > hoặc = (a+b+c)^2/ab+ac+ab+bc+ac+bc=(a+b+c)^2/2(ab+bc+ca) > hoặc = 3(ab+bc+ca)/2(ab+bc+ca)=3/2 

b,làm tt câu a 

18 tháng 7 2016

câu 1 của bạn chính sác đấy