K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

19 tháng 11 2017

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

17 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

Gọi H là giao điểm của OI và AB

a/ Xét tam giác AOI và tam giác BOI có

-AOI = BOI (vì Oz là phân giác góc O)

-OI: cạnh chung

-OA = OB (GT)

Vậy tam giác AOI = tam giác BOI (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AOI = tam giác BOI (câu a)

=> AH = BH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AOH và tam giác BOH có

-OH: cạnh chung

-AH = BH

-OA = OB (GT)

Vậy tam giác AOH = tam giác BOH (c.c.c)

=> AHO = BHO ( 2 góc tương ứng) (1)

Mà AHO + BHO = 1800 (kề bù) (2)

Từ (1), (2) => AHO = BHO = 900

=> AB \(\perp\)OI

Vậy AB vuông góc với OI (đpcm)

17 tháng 11 2016

hình,giả thiết, kết luận tự làm

chứng minh

a) xét tam giác AOI và tam giác BOI, ta có :

OI là cạnh chung

OA = OB

góc BOI =góc AOI

=> tam giác AOI= tam giác BOI (c-g-c)

b) gọi M là giao điểm của AB và OI

xét tam giác OAM và tam giác OBM, ta có ;

OM là cạnh chung

OA =OB

góc OAM =góc OBM

=> tam giác OAM = tam giác OBM 9 (c-g-c)

=>góc OMA = góc OMB ( cặp góc tương ứng )

mà góc OMA + góc OMB = 180 độ

=> góc OMA = góc OMB = 90 độ (đpcm)

 

 

29 tháng 11 2019

O y x B A z I H 1 2

GT : \(\widehat{xOy};\) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\); OA= OB

       \(I\in z\left(I\ne O\right)\);

        b, AB cắt Oz tại H

KL : a, Tam giác OAI = tam giác OIB

       b, HA = HB 

      c, AB \(\perp\)Oz

29 tháng 11 2019

a, Xét tam giác OBI và tam giác OAI có :

            OI : cạnh chung

            \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt)

            OB = OA (gt )

\(\Rightarrow\)tam giác OBI =  tam giác OAI ( c - g - c )

28 tháng 11 2016

x O y A z B M H K

Giải:
a) Xét \(\Delta MOA,\Delta MOB\) có:

\(\widehat{AOM}=\widehat{OMB}\) ( cặp góc so le trong và AM // Oy )

OM: cạnh chung

\(\widehat{AMO}=\widehat{BOM}\) ( cặp góc so le trong và AM // Oy )

\(\Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh t/ứng )

b) Xét \(\Delta HOM\) có: \(\widehat{HOM}+\widehat{HMO}=90^o\) ( do \(\widehat{H}=90^o\) )

Xét \(\Delta KOM\) có: \(\widehat{MOK}+\widehat{OMK}=90^o\) ( do \(\widehat{K}=90^o\) )

\(\widehat{HOM}=\widehat{MOK}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HMO}=\widehat{OMK}\)

Xét \(\Delta HOM,\Delta KOM\) có:

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OM: cạnh chung

\(\widehat{HMO}=\widehat{OMK}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta HOM=\Delta KOM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MH=MK\) ( cạnh t/ứng )

Vậy...


 

9 tháng 1 2018

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi

a: Xét tứ giác OBMA có

OB//MA

MB//OA

Do đó: OBMA là hình bình hành

mà OM là phân giác 

nên OBMA là hình thoi

=>OA=OB

b: Xét ΔOMH vuông tại H và ΔOMK vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOMH=ΔOMK

Suy ra MH=MK

c: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường phân giác

nên OM là trung trực của AB