K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

không có đáp án

7 tháng 8 2017

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+x\ge2\sqrt{x}\\x+y\ge2\sqrt{xy}\\1+y\ge2\sqrt{y}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(2\left(1+x+y\right)\ge2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}\right)\)

\(\Leftrightarrow VT=1+x+y\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}=VP\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}1+x=2\sqrt{x}\\x+y=2\sqrt{xy}\\1+y=2\sqrt{y}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=y=1\)

Khi đó \(P=x^2+y^2=1^2+1^2=2\)

\(Q=x^{2009}+y^{2009}=1^{2009}+1^{2009}=2\)

7 tháng 8 2017

Với \(x,y>0\) ta có

\(1+x+y=\sqrt{x}+\sqrt{xy}+\sqrt{y}\)

\(\Leftrightarrow2+2x+2y-2\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-2\sqrt{y}+1\right)+\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y}-1\right)^2+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=0\)

\(\forall x,y>0\) ta luôn có \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{y}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y}-1\right)^2+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=1\)

Vậy x=y=1

Nên P=Q=2

25 tháng 9 2016

Ta có :

\(a+b+c=2009\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+c}=\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{\left(a+b+c\right)-c}{c\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{c^2+ab+bc+ca}{abc\left(a+b+c\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=0\\b+c=0\\c+a=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=2009\\b=2009\\c=2009\end{array}\right.\)

(+) a = 2009

=> P = 0

(+) b = 2009

=> P = 0

(+) c = 2009

=> P = 0

Vậy P = 0

26 tháng 9 2016

a+ b + c=2009 mà. Sao kết quả a=2009: b=2009 và c cùng = 2009

15 tháng 9 2017

Trong ba điều kiện cho trên thì ta có 1 số 1 còn 2 số kia =0 từ đó khẳng định a^2009+b^2009+c^2009=1

15 tháng 9 2017

Mình cần chứng minh ra nó gồm 1 số =1 và 2 số =0 mà bạn =)))))))

2 tháng 10 2016

ta nhân cả 2 vế với \(x+\sqrt{x^2+2008}\)

hay \(y+\sqrt{y^2+2008}\)

NV
30 tháng 9 2020

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a^{2008}\ge0\\b^{2008}\ge0\\c^{2008}\ge0\\a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^{2008}\le1\\b^{2008}\le1\\c^{2008}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\le1\\\left|b\right|\le1\\\left|c\right|\le1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}\le a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}\)

\(\Rightarrow a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

Khi đó \(a^{2007}+b^{2008}+c^{2009}+2020=1+2020=2021\)

30 tháng 6 2018

\(x=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{5-4}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=\dfrac{1}{3}\)A=\(\left(3\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+8\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+2\right)^{2009}-3^{2009}=3^{2009}-3^{2009}=0\)