K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

S=1+2+2^2+2^3+...+2^59

S=(1+2)+(2^2+2^3)+...+(2^58+2^59)

S=3+2^2(1+2)+...+2^58.(1+2)

S=3+2^2.3+...+2^58.3

S= 3.( 1+2^2+...+2^58) chia hết cho 3

S=1+2+2^2+2^3+...+2^59

S=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+...+(2^57+2^58+2^59)

S=7.2^3(1+2+2^2)+....+2^57(1+2+2^2)

S=7+2^3.7+...+2^57.7

S=7.(1+2^3+...+2^57) chia hết cho 7

S= 1+2+2^2+2^3+...+2^59

S=(1+2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6+2^7)+...+(2^56+2^57+2^58+2^59)

S=15+2^4(1+2+2^2+2^3)+...+2^56(1+2+2^2+2^3)

S=15+2^4.15+...+2^56.15

S=15(1+2^4+...+2^56) chia hết cho 15

chắc chắn đúng tick cho mình nhé!

25 tháng 9 2017

A = 2 + 22 + ...... + 260

   = 2(1+2) +.......+ 260 (1 +2)

   = 3( 2 + ....+ 260) nên A chia hết cho 3

A = _________________(Đề)

   = 2( 1 +2 + 22) +...+ 258(1 +2 + 22)

   = 7(2 + ...258) nên A chia hết cho 7

Bạn làm tương tự các câu khác nha

23 tháng 10 2017

a) Vì 11^n =............1 ( bằng 1 số luôn có tận cùng là 1 )

=> 11^9+11^8+11^7+...........+1 = .....1 +........1+........+1 ( có tất cả 9 số 11 và 1 số 1 )

=> A sẽ có tận cùng là 0 ( vì có tất cả 10 số có tận cùng là 1)

=> A chia hết cho 5 ( dựa vào dấu hiệu nhận biết 1 số chia hết cho 5 )

b) B=2+2^2+.......+2^60

       =( 2+2^2)+(2^3+2^4)+........+(2^59+2^60)

       = 2x(1+2)+2^3+(1+2)+.......+2^59x(1+2)

        = 2x3+2^3x3+............+2^59x3

       =  3x ( 2 + 2^3 + ...........+ 2^59 )

=>B chia hết cho 3

Can you do next post ?

23 tháng 10 2017

a,64 b,62

15 tháng 7 2015

Phương Thảo copy lại của Ngọc Thạch ở Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

9 tháng 7 2016

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\)

Có 60 số hạng.

1./ 60 chia hết cho 2 nên A tính được theo cặp 2 số liên tiếp:

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

=> A chia hết cho 3.

2./ Tương tự, 60 chia hết cho 3 nên A tính được theo bộ 3 số liên tiếp: và bạn cũng suy ra A chia hết cho 7.

3./ Tương tự, 60 chia hết cho 4 nên A tính được theo bộ 4 số liên tiếp: và bạn cũng suy ra A chia hết cho 15.

12 tháng 2 2016

*Ta có: 32S=9S=32+34+.....+32002+32004

         9S-3S=8S=32004-1=>S=\(\frac{3^{2004}-1}{8}\)

*S=(30+32+34)+(36+38+310)+.......+(31998+32000+32002)

    =(30+32+34)+36(30+32+34)+..........+31998(30+3234)

     =(30+32+34)(1+36+.....+31998)=91(1+36+...+31998)      mà 91 chia hết cho 7

                             =>S chia hết cho 7

12 tháng 2 2016

a,9S=32+34+36+................+32004

9S-S=(32+34+36+.............+32004)-(30+32+34+.............+32002)

8S=32004-30

S=\(\frac{3^{2004}-1}{8}\)

b,S=(30+32+34)+...........+(31998+32000+32002)

S=13.7+..................+31998.(1+32+34)

S=13.7+............+31998.13.7

S=(13+...........+31996.13).7 chia hết cho 7(đpcm)

27 tháng 5 2016

Ta có: A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24) + ...... + (259 + 260)

             = 2. ( 1  +2 ) + 23.(1 + 2) + ..... + 559(1 + 2)

            = 2. 3 + 23.3 + ... + 259 . 3

             = 3.(2 + 23 + 25 + ....... + 259) chia hết cho 3 

Chia hết cho 3 có rồi nên mình làm chia hết cho 7 và 15 thôi !

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+.....+(2^58+2^59+2^60)
A=14+2^3.(2+2^2+2^3)+....+2^57.(2+2^2+2^3)
A=14+2^3.14+...+2^57.14
A=14.(1+2^3+...+2^57)
A=2.7.(1+2^3+...+2^57) chia hết cho 7

Chia hết cho 15
A=(2+2^2+2^3+2^4)+......+(2^57+2^58+2^59)
A=30+....+2^56.(2+2^2+2^3+2^4)
A=2.15+...+2^56.2.15
A=2.15(1+...+2^56) chia hết cho 15