K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Vì 0 không thể là mẫu số nên các phân số phải tìm chỉ có thể có mẫu bằng - 3 hoặc 5.

Các phân số có mẫu bằng -3 là : \(\dfrac{0}{-3}\) ; \(\dfrac{-3}{-3};\dfrac{5}{-3}\)

Các phân số có mẫu bằng 5 là : \(\dfrac{0}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{5}{3}\)

Nhưng \(\dfrac{0}{-3}\) \(=0=\dfrac{0}{5}\) ; \(\dfrac{-3}{-3}=1=\dfrac{5}{5}\)

Vậy chỉ có bốn phân số khác nhau: 0, 1,\(\dfrac{5}{-3};-\dfrac{3}{5}\)



1 tháng 2 2018

Vì m và n thuộc 0;-3;5 nên n phải khác 0 ( vì m./n là phân số )

Ta có các phân số đó là \(-\frac{3}{5};\frac{0}{3};\frac{0}{5};-\frac{5}{3}\)

Do đó ta có tập hợp \(\left\{\frac{-3}{5};\frac{-5}{3};\frac{0}{5};\frac{0}{3}\right\}\)

Vậy \(B=\left\{-\frac{3}{5};-\frac{5}{3};\frac{0}{3};\frac{0}{5}\right\}\)

1 tháng 2 2018

\(B=\left\{\frac{0}{-3};\frac{0}{5};\frac{-3}{5};\frac{5}{-3}\right\}\)

20 tháng 11 2018

Gợi ý:

Ta lấy số đầu làm tử, chính số đó và hai số còn lại làm mẫu, tiếp đến lấy số thứ hai làm tử, hai số kia làm mẫu ... (loại các phân số có mẫu bằng 0).

Lời giải

Ta có: Mẫu số của một phân số phải khác 0.

Do đó m có thể chọn trong các số 0; -3; 5.

n có thể chọn trong các số -3; 5.

Vậy ta có thể viết được các phân số Giải bài tập Toán lớp 6 là:

Giải bài tập Toán lớp 6

24 tháng 2 2019

 \(B=\left\{\frac{0}{-3};\frac{0}{5};\frac{-3}{5};\frac{-3}{-3};\frac{5}{-3};\frac{5}{5}\right\}\)

28 tháng 4 2020

B=(0/-3,0/5,-3/5,-3/-3,5/-3,5/5)

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x<...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

a) tập hợp rỗng

b)n={-1;2}