Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N I
Xét tam giác IBM và tam giác MNI ta có
MI=MI canh chung
BI= MN (gt)
góc MIB = góc IMN ( 2 góc so letrong và AB//MN)
-> tam giac IBM = tam giac MNI (c-g-c)
-> góc BMI = góc MIN
mà 2 góc o vi tri sole trong
nên IM //AC
MN // AB nên ∠NMC=∠ABC∠NMC=∠ABC (đồng vị)
ΔIBM=ΔNMCΔIBM=ΔNMC(c. g. c) nên ∠IMB=∠ACB.∠IMB=∠ACB.Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC.
A I B N M C
TA CÓ:
IM là cạnh chung
BI=MN(gt)
góc MIB=góc IMN (AB//MN)
TAM giác IBM=Tam giác INM(c-g-c)
góc BMI=góc MIN
suy ra IM//AC
A B C M I N
Xét tam giác IBM và tam giác INM ta có :
IM cạnh chung
BI = MN ( gt )
góc MIB = góc IMN ( so le trong , AB // MN )
=> tam giác IBM = tam giác INm ( c-g-c )
=> góc BMI = góc MIn ( ở vị trí so le trong )
=> IM // AC ( đpcm )
a)
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :
\(AB=AC\left(GT\right)\) (1)
\(BH=CH\)( Vì H là trung điểm của BC ) (2)
\(AH\): Cạnh chung (3)
Từ (1);(2) và (3)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\)
=> \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( Cặp góc tương ứng)
=> AH là đường phân giác
Vì AB = AC (GT)
=> \(\Delta BAC\)cân
Xét \(\Delta BAC\)có :
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=> AH là đường cao của tam giác
( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao)
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
Ta có : H là trung điểm của BC
Mà BC = 8cm
=> HB=HC = 4cm
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông BHA có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow5^2=AH^2+4^2\)
\(\Rightarrow25=AH^2+16\)
\(\Rightarrow AH^2=25-16\)
\(\Rightarrow AH^2=9\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}\)
\(\Rightarrow AH=3cm\)
Câu b chứng minh cái gì vậy bạn .
Đề bài không chặt chẽ
Trên tia BA lấy I sao cho MN= BI nhé
.CM
Xét tam giác CMN và MBI
có : CM =MB;
góc CMN =góc MBI ( đồng vị;MN//AB)
MN =BI
=> CMN =MBI ( c-g-c)
=> góc NCM = góc IMB ( tương ứng); mà NCM ;IMB là 2 góc đồng vị
=> IM //AC
A B C M N I
Vì MN // AB => góc IBM = NMC (đồng vị)
Xét tam giác IBM và NMC có: BI = MN (gt); góc IBM = NMC; BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)
=> tam giác IBM = NMC ( c - g- c)
=> góc IMB = NCM ( 2 góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC