Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AIE và tam giác BIC có :
IE = IB (gt)
AI = CI ( vì I là trung điem của AC)
góc AIE = góc BIC ( vì 2 góc đoi đinh)
Do đó tam giác AIE = tam giác BIC( c.g.c)
=> AE = BC ( 2 canh tương ứng )
b) vì tam giác AIE = tam giác BIC ( câu a)
=> góc C = góc A (2 góc so le trong)
=> AE // BC
a) Xét tam giác AIE và tam giác BIC có :
IE = IB (gt)
AI = CI ( vì I là trung điem của AC)
góc AIE = góc BIC ( vì 2 góc đoi đinh)
Do đó tam giác AIE = tam giác BIC( c.g.c)
=> AE = BC ( 2 canh tương ứng )
b) vì tam giác AIE = tam giác BIC ( câu a)
=> góc C = góc A (2 góc so le trong)
=> AE // BC
Xét tam giác IAE và ICB có:
IA = IC (gt)
Góc BIC = góc EIA (vì 2 góc đối đỉnh)
IB = IC (gt)
Suy ra: tam giác IAE = tam giác ICB (c.g.c)
Suy ra góc AEI = góc IBC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
nên AE//BC
Bạn cm 2 tam giác ANE và BCE bằng nhau(c.g.c)
=> AN = BC (2 cạnh tg ứng)
=> 2 góc: N = ECB (2 góc tg ứng)
Vị trí 2 góc trên: so le trong =>AN//BC
2 tam giác ADB và CBD bằng nhau(c.g.c)
=> AM = BC (2 cạnh tg ứng)
=> 2 góc: M = MBC (2 góc tg ứng)
Vị trí 2 góc trên: so le trong =>AM//BC
=> AM=AN=BC(cmt) (1)
=> AM//AN//BC(cmt)
Theo tiên đề Ơ-clit, với 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ vẽ được duy nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó
=> 3 điểm A,M,N thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => A là TĐ của MN
Bạn tự vẽ hình và viết GT;KL
Xét tam giác AIE và tam giác BIC có: AI=IC(I là trung điểm); BI=IE(gt); góc AIE=góc BIC(đối đỉnh)
suy ra tam giác AIE = tam giác CIB(c.g.c)
Suy ra AE=BC(2 cạnh tương ứng) ta có điều phải chứng minh
Chúc bạn học tốt!
I A B C E
CM : Xét tam giác AIE và tam giác CIB
có AI = CI (gt)
EI = BI(gt)
góc AIE = góc BIC (đối đỉnh)
=> tam giác AIE = tam giác CIB (c.g.c)
=> AE = BC ( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác IAE và ICB có
IA = IC ( gt)
góc BIC = góc EIA ( vì 2 góc đối đỉnh )
IB = IC (gt)
suy ra : tam giác IAE = tam giác ICB (c.g.c)
suy ra : góc AEI = góc IBC ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
nên AE // BC
xét TAM GIÁC BIC và TAM GIÁC AIE
BI=IE (GT)
IC=AI(GT)
GÓC BIC=GÓC EIA(đối đỉnh)
do đó tam giác BIC=EIA(c-g-c)
=>AE=BE(2 cạnh tương ứng)
=>AE//BC
I E A B C
Xét tam giác AIE và tam giác CIB, ta có:
BI=IE (gt)
góc AIE=góc BIC
AI=IC (gt)
\(\Rightarrow\) tam giác AIE=tam giác CIB
\(\Rightarrow\)AE=BC ( 2 cạnh tương ứng)
b) Vì tam giác AIE=tam giác CIB nên
góc AEI=góc IBC ( 2 góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC (đpcm)