Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)
\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
Ta có AH2=CH.BH=ab (1)
Gọi M là trung điểm của BC.
Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)
Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)
Xét tam giác ABC vông tại A
Theo định lí pitago ta có
AB2+AC2=BC2
Có AB=21cm,AC=72cm
=>212+722=BC2
=>BC2=5625
=>BC=75 cm
Theo định lí 3 ta có
AB x AC=AH x BC
Có AB=21,AC=72,BC=75
=>21 x 72= 75 x AH
=>AH= 1512 : 75
=>AH= 20,16 cm
Có BH là hình chiếu của AB nên theo định lí 1 ta có
AB2=BH x BC
Có AB = 21 , BC = 75
=>212=75 x BH
=>BH=441 : 75
=>BH= 5,88 cm
có BC= BH + HC
Mà BC = 75, BH= 5,88
=>BC=75 - 5,88
=>BC=69,12 cm
Bài 2:
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)và\(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)
\(AH^2=25.64\)
\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)
Xét \(\Delta ABH\)có\(\widehat{H}=90^o\)
\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(58^o+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)
\(\widehat{C}\approx32^o\)
Theo hệ thực lưỡng cạnh và hình chiếu có:
\(AB^2=HB.BC\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}\)
\(AC^2=HC.BC\Rightarrow HC=\frac{AB^2}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{HB}{HC}=\frac{AB^2}{BC}:\frac{AC^2}{BC}=\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{5^2}{6^2}=\frac{35}{36}\)
Đặt \(\frac{HB}{HC}=\frac{25}{36}=x\Rightarrow HB=25x\Rightarrow HC=36x\)
\(AH^2=HB.HC=25x.36x=15^2=225\)
\(\Leftrightarrow25.36.x^2=225\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{225}{36.25}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow HB=\frac{1}{2}25=12,5,HC=\frac{1}{2}.36=18\)
\(BC=HB+HC=12,5+18=30,5\)