K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E

a) Xét Δ BCA và Δ ECD có:

CA = CD (gt)

BCA = ECD (đối đỉnh)

CB = CE (gt)

Do đó, Δ BCA = Δ ECD (c.g.c)

=> CAB = CDE = 90o (2 góc tương ứng)

b) Có: AC = DC = 3 (gt)

Δ ABC vuông tại A có: ABC + BCA = 90o

=> 40o + BCA = 90o

=> BCA = 90o - 40o = 50o = DCE (đối đỉnh)

29 tháng 11 2016

bucminh

 

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu

a: ta có: AB⊥AC

KE⊥AC

Do đó: AB//KE

b: Ta có: AB//KE

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{KEC}\)

c: Xét ΔABC vuông tại A và ΔKEC vuông tại K có

CA=CK

\(\widehat{ACB}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔABC=ΔKEC

Suy ra: BC=EC

30 tháng 6 2016

đề bài như này hả bạn

27 tháng 8 2016

A B C E D Xét tam giác ABC và tam giác DEC có

CB=CE(gt)

góc BCA = góc ECD ( đđ )

CA=CD (gt)

=> tam giác ABC = tam giác DEC (cgc)

=> góc CDE = góc CAB

b) ta có tam giác ABC = tam giác DEC (cmt)

=> AD=DC=3(cm) (cctư)

 góc ABC= góc DEC = 40o  

 

a: Xét tứ giác AEDB có 

C là trung điểm của AD

C là trung điểm của EB

Do đó: AEDB là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

=>DE\(\perp\)AC

hay \(\widehat{CDE}=90^0\)

b: DC=AC=3(cm)

\(\widehat{DEC}=\widehat{ABC}=40^0\)

27 tháng 7 2017

mk cũng ko biết

27 tháng 7 2017

a) xét tam giác ABC và tam giác DCE có:

AC=CD(gt)

góc ACB = góc DCE (2 góc đối đỉnh)

BC=CE(gt)

=> tan giác ABC = tam giác DEC(c-g-c)

=>góc BAC = góc EDC=90 độ(2 góc tương ứng)

b)Vì tam giác ABC = tam giác DEC

=>AC=CD=3 cm(2 cạnh tương ứng)  

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

góc ABC+ góc ACB=90độ

40độ      + góc ACB=90độ

                góc ACB=50độ

=>góc DCE=50độ(vì góc ACB= góc DCE do 2 góc đối đỉnh)

Vậy DC=3 cm;góc DCE=50độ

26 tháng 5 2016

d) 

ta có: tam giác BAD=BED(CH-GN)=> AD=DE

xét tam giác FAD và tam giác CED có:

AF=CE(gt)

FAD=DEC=90

AD=DE(tam giác BAD=BED)

=> tam giác FAD=CED(c.g.c)

=> ADF=EDC

=> F;D;E thẳng hàng

 

26 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD là cạnh chung

DBA = DBE (BD là tia phân giác của ABE)

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

  • AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD) => B thuộc đường trung trực của AE
  • AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE

c.

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

FAD = CED ( = 900 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

FDA = CDE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

Tam giác ADF vuông tại A

=> FD là cạnh lớn nhất

=> AD < FD

mà FD = CD (tam giác ADF = Tam giác EDC)

=> AD < CD

d.

ADE + EDC = 1800 (2 góc kề bù)

mà EDC = ADF (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> ADE + ADF = 1800

=> ADE và ADF là 2 góc kề bù

=> DE và DF là 2 tia đối nhau

=> D , E , F thẳng hàng

Chúc bạn học tốtok

29 tháng 11 2016

Tam giác ABC vuông tại A có C = 450

=> Tam giác ABC vuông cân tại A có AD là tia phân giác

=> AD là đường cao của tam giác ABC vuông cân tại A

BAD = DAC = \(\frac{BAC}{2}\) = \(\frac{90^0}{2}\) = 450

mà ACB = 450 (gt)

=> BAD = ACB

=> 1800 - BAD = 1800 - ACB

=> BAE = BCF

Xét tam giác EAB và tam giác BCF có:

EA = BC (gt)

EAB = BCF (chứng minh trên)

AB = CF (gt)

=> Tam giác EAB = Tam giác BCF (c.g.c)

=> EB = BF (2 cạnh tương ứng)

BEA = FBC (2 góc tương ứng)

=> BEA + EBC = FBC + EBC

mà BEA + EBC = 900 (Tam giác DEB vuông tại D)

=> FBC + EBC = 900

=> BE _I_ BF

9 tháng 5 2016

A B C M D

9 tháng 5 2016

a/ Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

 Góc AMC=BMD(đối đỉnh)

BM=MC(trung tuyến AM)

AM=MD(gt)

=> Tam giác AMC=tam giác DMB(c-g-c)

b/ Vì tam giác AMC=tam giác DMB(câu a)

=>Góc BDM=CAM(góc tương ứng)

=> BD song song với AC.

Mà AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)

=> BD vuông góc với AB.

=> Góc ABD=90 độ.

c/ Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:

Góc BAC=ABD=90 độ

BD= AC(cạnh tương ứng của tam giác AMC=tam giác DMB)

AB chung

=> Tam giác ABD=tam giác BAC( c-g-c)

c/ AM là trung tuyến tam giác ABC

=> AM<BC