K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng

2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ADE\)

3. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A nội tiếp (O) đường kính 5cm . Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt phân giác \(\widehat{ABC}\)tại K . BK cắt AC tại D và BD = 4cm . Tính độ dài BK .  

4. Cho (O ; R).Từ một điểm M ở ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO cắt (O) tại E, ME cắt (O) tại F. MO cắt AF, AB lần lượt tại N, H. Chứng minh MN = NH

5. Cho \(\Delta ABC\)nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ \(BD\perp AO\)(D nằm giữa A và O). Gọi M là trung điểm BC. AC cắt BD, MD lần lượt tại N, F. BD cắt (O) tại E. BF cắt AD tại H. Chứng minh DF // CE

0
26 tháng 5 2019

bài này dễ mà

nhưng h tớ bận òi

tối hay khi nào rảnh giải cho

25 tháng 12 2018

a, Tam giá ABC nội tiếp đường tròn; BC đường kính của đường tròn=> tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ABC có góc BAC= 90 độ

\(CA^2=CB^2-AB^2\)( PI TA GO)

\(CA^2=4R^2-R^2\)

\(CA=\sqrt{3}R\)

b, ta có AE=EB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)(1)

AF=CF (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)(2)

ta có:

EF=EA+AE

(1)(2)=> EF= BE+CF

C, ta có góc FOC=FOA(3)

góc AOE=BOE(4)

cả hai đều là tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

ta có FOC+FOA+AOE+BOE= 180 độ

(3)(4)=> 2(FOA+AOE)=180 độ

=> FOA+AOE= 90 độ 

=> OE vuông góc với OF

theo (1) và (2) câu a ta có BE.CF=FA.AE

xét tam giác OFE vuông tại O

FA.AE=OA^2=R^2(5)

ta có \(\frac{CB^2}{4}=\frac{4R^2}{4}=R^2\)(6)

(5)(6)=> BE.CF=\(\frac{BC^2}{4}\)

mình chưa làm được câu cuối