Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B O C D M N A
Lấy D đối xứng với N qua O => ON = OD
Xét \(\Delta\)ODB và \(\Delta\)ONC có: ON = OD ; OB = OC ( O là trung điểm BC ) ; ^BOD = ^CON ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)ODB = \(\Delta\)ONC => ^DBO = ^NCO mà hai góc này ở vị trí so le trong => BD // NC => BD //AC
Mà AC vuông AB
=> BD vuông AB => \(\Delta\)DBM vuông tại B => BD2 +BM2 = MD2 (1)
Vì \(\Delta\)ODB = \(\Delta\)ONC => BD = NC (2)
Và \(\Delta\)DMN có: MO vuông DN ( vì ^MON = 90o ) ; OD = ON
=> MO vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)DMN
=> \(\Delta\)DMN cân => MD = MN (3)
Từ (1); (2) ; (3) => NC2 + BM2 = MN2
=> \(\frac{MB^2+NC^2}{MN^2}=\frac{MN^2}{MN^2}=1\)
Bài này bạn tự kẻ hình giúp mình nha!
1. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:
AM = CM ( M là trung điểm của AC )
AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )
BM = DM (gt)
=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c) (dpcm)
=> BAM = DCM ( 2 góc tương ứng)
=> DCM = 90o => DC vuông góc với MC hay CD vuông góc với AC ( dpcm )
2.
Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:
AM = CM ( Theo 1.)
AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )
DM = BM (gt)
=> tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (dpcm)
=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)
Mà góc ADM và và góc CBM ở vị trí so le trong
=> AD // BC (dpcm)
3. Xét tam giác AEN và tam giác BCN có:
AN=BN ( N là trung điểm của AB)
ANE = BNC ( 2 góc đối đỉnh )
NE = NC (gt)
=> Tam giác AEN = tam giác BCN ( c.g.c)
=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
=> EAN = CBN ( 2 góc tương ứng ) mà EAN và CBN ở vị trí so le trong => AE // BC (2)
Theo 2. ta có : +) AD=BC (3)
+) AD // BC (4)
Từ (1) và (3) Suy ra AE = AD (5)
Từ (2) và (4) Suy ra A,E,D thẳng hàng (6)
Từ (5) và (6) Suy ra A là trung điểm của ED (dpcm)
Câu hỏi của sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!