K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

a) xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có:

ABD=EBD(gt)

BD(chung)

suy ra tam giác  ABD = EBD(CH-GN)

suy ra DA=DE(đfcm)

b) góc B= góc A- góc C=90-30=60(1)

theo câu a, ta có;tam giác  ABD = EBD(CH-GN) suy ra BA=BE(2)

từ (1)(2) suy ra tam giác BAE đều(đfcm)

c)theo câu b, ta có: tam giác ABE đều suy ra AB=BE=AE(3)

góc : DBE=60/2=30 và C=30 suy ra góc DBE=C

ta có: BDE=90-30=60

CDE=90-30=60

suy ra BDE=CDE

xét tam giác BDE và CDE có:

BDE=CDE(cmt)

BED=CED=90(gt)

DE(chung)

suy ra tam giác BDE =CDE(g.c.g)

suy ra EB=EC=1/2BC(4)

từ (3) (4) suy ra AB=BE=EC mà CE=1/2 BC suy ra AB=1/2BC(đfcm)

12 tháng 3 2016

A B C D E 1 2

11 tháng 3 2021

v     b  bghghfg fhghfhghfg

19 tháng 3 2019

a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD 

Suy ra góc ABD = góc EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD 

b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD ) 

Suy ra tam giác ABE cân tại B 

Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ 

Suy ra tam giác ABE là tam giác đều 

c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ 

Suy ra ACB = 30 độ 

Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều  

Suy ra AB = 1/2 BC 

Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm

chúc bạn học tốt! smileyyesheartwink

19 tháng 3 2019

d) như phần c nha bn

27 tháng 4 2017

sao không ai trả lời hộ thế

16 tháng 6 2017

a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD

Suy ra góc ABD = góc EBD

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD

b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD )

Suy ra tam giác ABE cân tại B

Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ

Suy ra tam giác ABE là tam giác đều

c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ

Suy ra ACB = 30 độ

Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều 

Suy ra AB = 1/2 BC

Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm

8 tháng 3 2018

B A C 5 30 30 D E  Vẽ xấu nhưng xem tạm thôi nhé!

a)Xét \(\Delta\)ABD (\(\widehat{A}=90^0\) )và \(\Delta\)EBD (\(\widehat{E}=90^0\))

Ta có:BD là cạnh chung (1)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)  (2)

Từ (1) và (2) ==>\(\Delta ABD=\Delta EBD\) (CH+GN)

b)..............hình như tôi ko bt nx ^^

18 tháng 4 2018

Hình bn Hoa vẽ rồi !! mk k vẽ lại nữa

a ) Phương Hoa lm rồi

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( câu a )

=> AB = EB ( cặp cạnh tượng ứng ) 

=> tam giác ABE cân (1)

Mà góc ABE = 60 độ    (2)

Từ (1) và (2) => tam giác ABE đều ( điều phải chứng minh )

c) Xét tam giác ABK và tam giác EBK có :

BD : cạnh chung

AB = BE ( vì tam giác ABE đều )

góc ABK = góc EBK = 30 độ ( vì BK là phân giác )

=> tam giác ABK = tam giác EBK ( c-g-c )

=> AK = EK ( cặp cạnh tương ứng )

Mà tam giác ABE đều => AB = EB = AE 

=> AB = EB = AE = 5cm

mà AK + EK = AE

=> AK = AE = 2,5 cm

Mà AK = EC 

=> AK = EC = 2,5cm

Vì BE + CE = BC 

=> 5 + 2,5 = BC 

=> BC = 7,5 cm 

Chúc bn học tốt !!!

21 tháng 3 2019

a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD 

Suy ra góc ABD = góc EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD 

b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD ) 

Suy ra tam giác ABE cân tại B 

Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ 

Suy ra tam giác ABE là tam giác đều 

c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ 

Suy ra ACB = 30 độ 

Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều  

Suy ra AB = 1/2 BC 

Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm

-Tham khảo-

21 tháng 3 2019

a,  Xét tam giác ABD và tam giác EBD có :

BD chung

góc ABD = góc EBD ( vì BD là phân giác của ABC)

=> tam giác ABD=tam giác EBD ( cạnh huyền-góc nhọn)

b, Vì tam giác ABD= tam giác EBD (  câu a)

=> AB=EB

Xét tam giác ABE có :

AB=EB

=> Tam giác ABE cân tại B

Xét tam giác ABE cân tại B có :

ABE =60 độ( vì góc ABC=60 độ)

=> Tan giác ABE đều

c, Xét tam giác ABC vuông tai jS có :

góc ABC =60 độ ( giả thiết), góc BAC= 90 độ( Vì tam giác ABC vuông tại A)

=> góc C = 30 độ

Mà trong tam giác vuông , cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huền

=> 2AB = BC . Mà AB = 5 ( giả thiết)

=> BC =10

Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC vuông tại A có :

 BC^2 = AB^2 + AC^2 . Mà AB = 5 , BC =10

=> 10^2 = 5^2 + AC^2

=> 100=25 + AC^2

=> AC^2 = 75 

=> AC = căn bậc 2 của 75 ( Vì mình ko đánh dấu căn bậc 2 được nên đành phải viết)

8 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:333

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

B1=B2( gt)

BD chung

BAD=BED(=90 độ)

=> tam giác ABD= tam giác EBD( ch-gnh)

b) từ tam giác ABD= tam giác EBD=> AB=EB( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABE cân B mà ABC= 60 độ=> ABE đều

c) vì ABE đều=> BAE= 60 độ, AB=EB=AE

ta có BAC= BAE+EAC=90 độ

=> EAC=90-60=30 độ

vì tam giác ABC vuông tại A và có ABC=60 độ

=> ACB= 30 độ

=> ACB=EAC=> tam giác EAC cân E=> AE=EC=> AE=EC=EB=AB

ta có BC= BE+EC=> BC= 5cm+5cm=10cm

10 tháng 3 2020

A B C D E

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

^ABD = ^EBD do BD là pg của ^ABC (gt)

^BAD = ^BED = 90

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

b, tam giác ABD = tam giác EBD (Câu a)

=> AB = BE (Đn)

=> tam giác ABE cân tại B (đn)

mà ^ABE = 60 (gt)

=> tam giác ABE đều (dh)

c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => ^ACB = 90 - ^ABC  (đl)

^ABC = 60 (Gt)

=> ^ACB = 30 mà tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB = BC/2

AB = 5 cm (GT)

=> BC = 10 

tam giác ABC vuông tại A (gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2

AB = 5; BC = 10

=> AC^2 = 10^2 - 5^2

=> AC^2 = 75

=> AC = \(\sqrt{75}\) do AC > 0

10 tháng 3 2020

A B C D 1 2 E

A)XÉT \(\Delta ABD\)VUÔNG VÀ \(\Delta EBD\)VUÔNG CÓ

         \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(GT\right)\)

   BD LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(CH-GN\right)\)

B) TA CÓ \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

NÊN \(\Delta ABE\)CÂN TẠI B

C) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

THAY\(\widehat{90}+\widehat{60}+\widehat{C}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30\)

MÀ TRONG TAM GIÁC VUÔNG , CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC 30 ĐỘ BẰNG NỬA CẠNH HUYỀN(Đ/L)

\(\Rightarrow2AB=BC\)

THAY\(2.5=BC=10\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Đ/LPY-TA-GO\right)\)

THAY\(10^2=5^2+AC^2\)

       \(100=25+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=100-25\)

\(\Rightarrow AC^2=75\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\)