K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Theo bài ra :

\(\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\left(3-x\right)>0\)

<=> \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)>0\)

Đặt \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)=A\)

Ta có bảng xét dấu :

\(-\infty\) -5 -1 1 3 \(+\infty\)
(x+5) - 0 + + + +
x2-1 + + 0 - 0 + +
3-x + + + + 0 -
A - (loại) 0 (loại) +(t.m) 0(loại) -(loại) 0(loại) +(t.m) 0(loại) -(loại)

Từ bảng xét dấu trên suy ra :

\(A>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -1\\1< x< 3\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2017

\(\infty\) nghĩa là gì vậy bạn

21 tháng 11 2017

MODE-> BẤM NÚT XUỐNG-> BẤM CHỌN SỐ 1-> CHỌN SỐ 1 -> RỒI CHỌN BPT BẠN MUỐN NHÉ

27 tháng 11 2017

mk thử rồi nhưng tại sao k đc vậy bn

giúp mk vs

gianroi

24 tháng 3 2017

giao điểm (d1) ;và (d2) thỏa he :\(\left\{{}\begin{matrix}2x+my+m+1=0\\\left(m+1\right)x+y+2m=0\end{matrix}\right.\)(I)

\(\Rightarrow\)(I) có nghiệm khi \(m^2+m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne1;m\ne-2\)(\(\circledast\))

nghiệm của(I) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+1}{m+2}=2-\dfrac{3}{m+2}\left(1\right)\\y=\dfrac{m-1}{m+2}=1-\dfrac{3}{m+2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

​lấy về trừ theo về cửa (1) chờ (2) tá dược: x-y = 1

​vậy giao điểm của d1 va d2 luôn di động trên đường thẳng : x -y -1 = 0

24 tháng 3 2017

dạ cho em hỏi chị ghi lấy về trừ theo .......đến cuối là sao ạ

3 tháng 5 2016

Thực ra cũng không hoàn toàn là thế: \(\frac{-1}{-2};\frac{3}{-3};\frac{5}{-6};...\)

 

8 tháng 4 2017

Do nếu nhân cả tử số và mẫu số với một số bất kỳ khác 0 ta sẽ được một phân số bằng phân số ban đầu cho nên với bất kỳ một phân số nào ta đều có thể viết được dưới dạng 1 phân số với mẫu số dương bằng cách nhân cả tử và mẫu số của phân số có mẫu số âm với -1

16 tháng 11 2017

gọi 3 ngăn cần tìm là a,b,c ta có

a/5=b/6 và b/8=c/9\(\dfrac{ }{ }\)

⇒a/20=b/24=c/27⇒a/20=b/24=c/27=\(\dfrac{c-a}{27-20}\) =14/7=2

⇒a=2.20=40

⇒b=2.24=48

⇒c=2.27=54

23 tháng 9 2017

hình :

A B C D E M 3 3 3 3

* ta kẻ hình bình hành \(ABEM\)

\(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AE}\) (qui tắc hình bình hành)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}\right|=\overrightarrow{AE}=AE\)

ta có : \(ME=AB=3\) (2 cảnh đối của hình bình hành \(ABEM\))

\(DM=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}.3=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow DE=DM+ME=\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{9}{2}\)

xét tam giác vuông \(ADE\)

ta có : \(AE^2=DA^2+DE^2\Leftrightarrow AE=\sqrt{DA^2+DE^2}\)

\(AE=\sqrt{3^2+\left(\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

vậy \(\left|\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AB}\right|=\overrightarrow{AE}=AE=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)