K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LT
5 tháng 2 2022
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên ˆABC=ˆACB=1800−ˆA2ABC^=ACB^=1800−A^2(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
hay {ˆABC=720ˆACB=720{ABC^=720ACB^=720
Ta có: BD là tia phân giác của ˆABCABC^(gt)
nên ˆDBA=ˆDBC=ˆABC2=7202=360DBA^=DBC^=ABC^2=7202=360
Xét ΔBDA có ˆDBA=ˆDAB(=360)DBA^=DAB^(=360)
nên ΔBDA cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)
hay DA=DB(1)
Xét ΔBDC có
ˆBDC+ˆBCD+ˆDBC=1800BDC^+BCD^+DBC^=1800(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay ˆBDC=720BDC^=720
Xét ΔBDC có ˆBDC=ˆBCD(=720)BDC^=BCD^(=720)
nên ΔBDC cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)
hay BD=BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra DA=DB=BC(đpcm)
A B C 10 8 I D
a, Áp dụng định lí Pi ta go tam giác ABC ta có :
AB^2 + AC^2 = BC^2
AB^2 = BC^2 - AC^2 = 100 - 64 = 36
AB = \(\sqrt{36}=6\)
b, Xét tam giác BAI và tam giác ADI
AI chung
^A = ^D = 90^0
AI = ID ( BI phân giác )
=> tam giác BAI = tam giác ADI ( ch - cgv )
=> AB = BD ( 2 cạnh tương ứng )
hay tam giác ABD cân ( đpcm )
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:
AB2=BC2-AC2=102-82=62
=> AB=6 cm.