K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

ΔABCΔABC có : ˆA+ˆABC+ˆB=1800A^+ABC^+C^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )

900+ˆABC+700=1800⇒600+ABC^+700=1800

ˆABC=1800(700+900)=200⇒ABC^=1800−(700+600)=500

Mà ˆABC+ˆABD=1800ABC^+ABD^=1800 ( hai góc kề bù )

200+ˆABD=1800⇒500+ABD^=1800

12 tháng 1 2022

ˆABD=1800200=1600⇒ABD^=1800−500=1300

Vậy ˆABD=1600

4 giờ trước (19:35)

Cho tam giác ABC vuông tại a góc b bằng 45 độ tính số đo góc của c

24 tháng 5 2015

a)Trong tam giác OBC có góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 độ

=> góc OBC + góc OCB = 180 độ - góc BOC = 50 độ

mà góc OBC + góc OCB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2

nên (góc ABC + ACB)/2 = 50 độ

=> góc ABC + ACB = 100 độ

Trong tam giác ABC có góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ

=> góc BAC = 180 độ - (góc ABC + góc ACB) = 180 độ - 100 độ = 80 độ

b) không biết làm

c) Để OP là phân giác góc BOC thì tam giác BOC cân tại O => tam giác ABC cân tại A

15 tháng 3 2020

a) Xét tam giác ABC. Ta có:

Vì AD là tia phân giác của góc A nên:

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^{^o}\)

\(\widehat{ADB}=180^o-70^o-40^o=70^o\)

Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=70^o\)nên ABD là tam giác cân.

b)Vì \(\widehat{ADB}\)kề bù với \(\widehat{ADC}\)nên \(\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\)

Do tam giác ACD là tam giác nên \(\widehat{ACD}=180^o-40^o-110^o=30^o\)

c) Đặt đỉnh ngoài của B là B1.

Ta có: \(\widehat{B_1}=180^o-70^o=110^o\)

1 tháng 11 2015

a)

vì A;B ;C tỉ lệ với 1;2;6

=>A/1=B/2=C/6

mà A+B+C=180 độ (tổng 3 g của 1 tg)

áp dụng tc dãy tỉ số = nhau ta có:

A/1=B/2=C/6=A+B+C/1+2+6=180/9=20 độ

=>A/1=20=>a=20 độ

=>B/2=20=>B=40 độ

=>C/6=20=>C=120độ

16 tháng 7 2015

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A= (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

26 tháng 5 2015

A B C I 1 1 1 2 x

+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)

góc A2 = xAC / 2 

=> góc A2 = (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )

+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A + A2)

                                              = 180o - (B1 + A +B1 + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (2.B1 + A + ( C1 / 2 ) )

                                              = 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))

Mà B + A1 = 180o - C1 =  180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o

=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o

20 tháng 2 2016

Trần thị Loan là thành viên trong Online Math

13 tháng 10 2016

NHANH GIÚP MÌNH NHA

3 tháng 4 2020

Hình tự vẽ nha!
Xét tam giác ABC có : \(\widehat{A}\)\(=180\)\(-(\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)
Xét tam giác BOC có : \(\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=180-\widehat{BOC}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)=\(180-130\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{OCB}\)\(=\widehat{OCA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{C}\)
Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{B}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(=\widehat{OBA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)\((\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)\(=\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)\(\Rightarrow\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\(=50.2=100\)\(\Rightarrow\widehat{A}\)\(=180-100\)\(=80\)
Mình không viết độ được mong bạn thông cảm!
Chúc bạn học tốt!