K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2016

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go , ta có :

AB^2+AC^2=BC^2

12^2+AC^2=20^2

144+AC^2=400

AC^2=400-144

AC^2=256

\(\Rightarrow AC=\sqrt{256}=16\)

Ta có : BC>AC>AB

=> góc Â>B>C

b, Xét tg BAD và tg BHD vuông tại H

Có : AH=HD ( 2 tia đối )

B là góc chung

=> tg BAD = tg BHD 

=> BA=BD ( hai cạnh tương ứng)

Mà : trong tg BAD có BA=BD

=> tg BAD cân

c và d : k pt lm

a: Xét ΔBAD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó:ΔBAD cân tại B

Xét ΔCAD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đo: ΔCAD cân tại C

b: \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu cua AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nen HB<HC

mà HC<DB

nên HB<HC<DB

15 tháng 12 2019

M A B C N H F D

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)DHB có:

^AHB = ^DHB ( 1v )

HA = HD ( giả thiết )

MH chung 

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)DHB  ( c.g.c) 

b) Từ (a) => ^ABH = ^DHB  => BH là phân giác ^ABD

Vì \(\Delta\)ABC nhọn => H nằm trong đoạn BC 

=> BC là phân giác ^ABD

c) NF vuông BC 

AH vuông BC 

=> NF // AH 

=> ^NFM = ^HAM ( So le trong )

Lại có: ^HMA = NMF ( đối đỉnh ) và MA = MF ( giả thiết )

=> \(\Delta\)NFM = \(\Delta\)HAM  ( g.c.g)

=> NF = AH ( 2) 

Từ ( a) => AH = HD ( 3)

Từ (2) ; (3) => NF = HD

25 tháng 4 2018

a)Xet 2 tam giac vuong AHB va DHC co:

HC chung 

DH = AH

=>\(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (2 canh goc vuong)

Ta co : CA=CD (2 canh tuong ung)

=>\(\Delta\)CAD can

b)

25 tháng 1 2016

hình như bài này sai đề

 

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)