K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2014

a.Xét 2 TG AMB và EMC; ta có:

  MA=ME(gt); MB=MC( vì M là trung điềm BC); BMA=EMC( đối đỉnh)

=>TG AMB=TG EMC(c.g.c)

b. TG AMB= TG EMC=> BAM=MEC(2 góc tương ứng)

 mà chung lại ờ vị trí slt

=>AB//CE

17 tháng 12 2016

a.Xét tam giác ABM và tam giác ECM có:

MA=ME(gt)

MB=MC(gt)

góc AMB=góc EMC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ABM=tam giác ECM(c.g.c)

b. Vì tam giác ABM= tam giác ECM

=>góc AMB=góc CME(2 góc tương ứng)

=>AB//CE(2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

Nhớ vẽ hình cho dễ so sánh nha bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

Xét tam giác $AMB$ và $EMC$ có:

$\widehat{AMB}=\widehat{EMC}$ (đối đỉnh)

$AM=EM$

$MB=MC$

$\Rightarrow \triangle AMB=\triangle EMC$ (c.g.c)

b.

Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên $\widehat{MAB}=\widehat{MEC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $EC\parallel AB$

Mà $AB\perp AC$ nên $EC\perp AC$ (đpcm)

c.

Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên:

$AB=EC$

Vì $EC\perp AC$ nên $\widehat{ECA}=90^0=\widehat{BAC}$

Xét tam giác $ECA$ và $BAC$ có:
$\widehat{ECA}=\widehat{BAC}=90^0$ (cmt)

$AC$ chung

$EC=BA$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ECA=\triangle BAC$ (c.g.c)

$\Rightarrow EA=BC$

Mà $EA=2AM$ nên $2AM=BC$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Hình vẽ:

a: Xét ΔAMB và ΔEMC co

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔAMB=ΔEMC

b: Xet ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAD cân tại B

=>BD=BA=CE

c: Xét ΔAMD có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAMD cân tại M

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

21 tháng 12 2018

https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7 Trong này có lời giải nhée

15 tháng 12 2019

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\)có :

\(M_1=M_2\)(đối đỉnh)

\(BM=CM\)(gt)

\(AM=EM\)(gt)

\(=>\Delta ABM=\Delta ECM\)(c.g.c)

b,Do \(\Delta ABM=\Delta ECM\)(câu a)

\(=>A=E\)

\(=>AB//EC\)(so le trong)

c, Do \(HF\)là tia đối của tia \(HA\)(1)

\(AHB=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) => \(FHB=AHB=90^0\)

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta FHB\)có :

\(AH=FH\)(gt)

\(HB\)(cạnh chung)

\(AHB=FHB\)(c/m trên)

\(=>\Delta AHB=\Delta FHB\)(c.g.c)

\(=>ABH=FBH\)

\(=>ĐPCM\)

P/S: Chưa check lại và chưa ghi dấu nón cho góc =))

16 tháng 12 2019

a, Xét tam giác AMB và tam giác EMC có

ME=MA (gt)

Góc AMB=góc EMC( 2 góc đối đỉnh)

MB=MC(gt)

Suy ra tam giác AMB = tam giác EMC

Suy ra: góc BAM= góc CEM ( 2 góc tương ứng)

b, góc BAM= góc CEM ( chứng mình trên)

M à 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra AB song song EC

c, Xét tam giác BHF và tam giác BHA có

HF= HA( gt)

Góc BHF= góc BHA ( 180 độ - 90 độ= 90 độ)

BH là cạnh chung

Suy ra tam giác BHF= tam giác BHA(c. g. c)

Suy ra góc HBF= HBA ( 2 góc tương ứng)

Suy ra BH là tia phân giác của góc ABF

PS: bạn tự ghi giả thiết kết luận nha

18 tháng 12 2016

Hình tự vẽ nha !

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

 

18 tháng 12 2016

a) Xét ΔABM vàΔECM có:

AM= ME(giả thiết)

AMB=CME( đối đỉnh)

BM=MC( do M là trung điểm của BC)

=> ΔABM= ΔECM( c-g-c).

b) Do ΔABM =ΔECM( theo câu a)

nên BÂM= CÊM ( 2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CE.

 

27 tháng 12 2024

hình tự vẽ nha:

a, xét △ABM và △ecm có:

AM=ME(gt)

AMB=CME ( 2 góc đối đỉnh)

BM=CM (M là trung điểm của BC)

suy ra △ABM=△ECM(c.g.c)

b, vì △ABM=△ECM

NÊN BAM=CEM( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này SLT 

nên AB//CE

27 tháng 12 2024

hình tự vẽ nha:

a, xét △ABM và △ecm có:

AM=ME(gt)

AMB=CME ( 2 góc đối đỉnh)

BM=CM (M là trung điểm của BC)

suy ra △ABM=△ECM(c.g.c)

b, vì △ABM=△ECM

NÊN BAM=CEM( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này SLT 

nên AB//CE

`\color {blue} \text {_Namm_}`

Mình xp sửa đề: Cho Tam giác `ABC (AB<AC)` (chứ nếu để vậy sẽ bị sai lệch thông tin của hình ;-;;)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CME` có:

`AM = EM (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\) `(2` góc đối đỉnh `)`
`MB=MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (a)`

`-> AB=CE (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)

`BH` chung

`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `DBH (c-g-c)`

`-> AB=BD (2` cạnh tương ứng `)`

Mà `AB = CE -> BD=CE`

loading...

29 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC

=>AB=CE
Ta có: ΔAMB=ΔEMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

c: Xét ΔHAM và ΔKEM có

HA=KE

\(\widehat{HAM}=\widehat{KEM}\)

AM=EM

Do đó: ΔHAM=ΔKEM

=>\(\widehat{AMH}=\widehat{EMK}\)

mà \(\widehat{AMH}+\widehat{HME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EMK}+\widehat{HME}=180^0\)

=>H,M,E thẳng hàng