Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Xét tam giác ACM và tam giác EBM có:
MC=MB(gt)
góc M1=góc M2(đối đỉnh)
MA=ME(gt)
Vậy tam giác ACM=tam giac EBM(c.gc)
=>AC=BE(2 cạnh tương ứng)
=>góc MEB=MAC(2 góc tương ứng)
mà góc MEB và góc MAC nằm ở vị trí so le trong
=>AC//EB
Câu b,c bạn viết đề chưa rõ nên mình không thể làm được^^
M A B C E I K H 1 2
a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:
AM=ME (giả thiết)
góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)
BM=MC (M là trung điểm của BC)
Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)
=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)
=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)
b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:
KE=AI (giả thiết)
góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)
AM=Me ( giả thiết)
Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)
=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)
Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)
Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ
Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)
c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:
HME= MBE+ MEB
= 50 độ+ 25 độ
= 75 độ
Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có
HME+HEM= 90 độ
=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ
Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:
BME+ MBE+ BEM= 180 độ
=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ
Vậy HEM=15 độ
BME= 105 độ
A B C M E H K I
a/
-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:
CM=MB (gt)
góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )
AM=ME ( gt)
=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )
=> AC=EB
- Theo chứng minh trên
=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )
=> AC song song BE.
b) ( câu này ko bik nhé)
c)
ta có góc BME = 180 -50-25
= 105 độ.
góc HEM = góc MHE - góc HME
=90- 105 (??????)
Cậu xem lại đề nhé.
a) Xét ΔAMC;ΔBMEΔAMC;ΔBME có :
BM=MC(gt)BM=MC(gt)
AMCˆ=EMBˆAMC^=EMB^ (đối đỉnh)
AM=ME(gt)AM=ME(gt)
=> ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)
=> AC=BEAC=BE (2 cạnh tương ứng)
=> BEMˆ=AMCˆBEM^=AMC^ (2 góc tương ứng)
Mà :2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC //BE(đpcm)AC //BE(đpcm)
b) Xét ΔAMI;ΔEMKΔAMI;ΔEMK có :
AM=ME(gt)AM=ME(gt)
MAIˆ=MEKˆ(slt)MAI^=MEK^(slt)
AI=EK(gt)AI=EK(gt)
=> ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)ΔAMI=ΔEMK(c.g.c)
=> KM=MIKM=MI (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của KI
Do đó : I, M, K thẳng hàng (đpcm)
XIN LỖI VÌ TRÊN ĐÂY MÌNH KHÔNG BIẾT CÁCH VẼ HÌNH
mk lm được nhiêu đây
Có hình vẽ k ạ