K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Vì tam giác HMA vuông tại H nên theo định lí py-ta-go,có:
\(HA^2+HM^2=AM^2\)(1)
Tương tự ta có:
\(HM^2+HB^2=BM^2\) (2)
\(BK^2+KM^2=BM^2\)(3)
\(KM^2+KC^2=MC^2\)(4)
\(IM^2+IC^2=MC^2\)(5)
\(AI^2+IM^2=AM^2\)(6)
Cộng (1),(3),(5) vế theo vế, có:
\(HA^2+HM^2+BK^2+KM^2+IC^2+IM^2=AM^2+BM^2+MC^2\)
Cộng (2),(4),(6) vế theo vế, có:
\(HB^2+HM^2+KM^2+KC^2+AI^2+IM^2=AM^2+BM^2+MC^2\)Từ (*) và (**), có:
\(HA^2+HM^2+BK^2+KM^2+IC^2+IM^2=BH^2+HM^2+KM^2+KC^2+AI^2+IM^2\)=> \(HA^2+BK^2+IC^2=BH^2+KC^2+AI^2\)
Vậy có đpcm...
( mk ghi tóm tắt thôi, bạn nhớ ghi cụ thể. Hình tự vẽ nha)

12 tháng 2 2020

A B M K C I H

a) Xét \(\Delta AHI\)và \(\Delta AKI\)có :

   AI cạnh chung

  \(\widehat{IHA}=\widehat{IKA}\)(AI là tia phân giác của A)

=> \(\Delta AHI=\Delta AKI\left(ch-gn\right)\)

=> AH = AK(2 cạnh tương ứng)

b)  Gọi M là trung điểm của BC

Xét \(\Delta BMI\)và \(\Delta CMI\)có :

BM = CM(gt)

\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\)

MI cạnh chung

=> \(\Delta BMI=\Delta CMI\left(c-g-c\right)\)

=> IB = IC(2 cạnh tương ứng)

\(\Delta AHI=\Delta AKI\left(cmt\right)\)=> IH = IK(hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta IHB\)và \(\Delta IKC\)có :

+) IH = IK(chứng minh trên)

+) IB = IC(chứng minh trên)

=> IH + IB = IK + KC

=> BH = CK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có : AC = AK + KC (1)

               AB = AH - BH (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AC + AB = (AK + AH) + (KC - BH)

Do AH = AK,BH = CK => AC + AB = 2AK , suy ra :

AK = \(\frac{AC+AB}{2}\)

Tương tự ta được \(CK=\frac{AC-AB}{2}\)

27 tháng 3 2016

moi hoc lop 5

27 tháng 3 2016

giải hộ cái 

7 tháng 3 2018

Đơn giản thôi:

O F D E A B C

Vẽ AO, BO, CO

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AE^2=AO^2-OE^2\\BF^2=BO^2-OF^2\\CD^2=OC^2-OD^2\end{cases}}\)

Cộng vế theo vế:

Ta có: \(AE^2+BF^2+CD^2=AO^2-OE^2+BO^2-OF^2+OC^2-OD^2\)

Suy ra: \(AE^2+BF^2+CD^2=\left(AO^2-OF^2\right)+\left(BO^2-OD^2\right)+\left(OC^2-OE^2\right)=AF^2+BD^2+CE^2\)

Vậy...............

3 tháng 8 2021

bạn tự vẽ hình nhé

Nối AM. Ta có ˆHEF=180o−ˆAEF=180o−2ˆEMH=2(90o−ˆEMH)=2ˆHEMHEF^=180o−AEF^=180o−2EMH^=2(90o−EMH^)=2HEM^(Tam giác EMH vuông tại H)

Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E

Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^

Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)

=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại  hay là tia phân giác của góc EFC

Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)

19 tháng 4 2022

Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)

Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E

Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^

Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)

=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại  hay là tia phân giác của góc EFC

Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)