Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì điểm O không cố định. Ta có thể lách luật như sau: Bài toán luôn đúng với mọi vị trí của O. ta giả sử với điểm O ta nối sao cho M, N, P lần lượt là TĐ của BC; CA; AB thì bài toán dễ đi rất nhiều. Song như thế e cùn quá. Ta làm sau: a) PA/PB=S(CAP)/S(CPB) (chung đường cao hạ từ C xuống AB) Tương tự MB/MC= S(ABM)/ S(AMC)(chung đường cao hạ từ A xuống BC) AN/NC= S(BAN)/S(BCN) (chung đường cao hạ từ B xuống AC) PA/PBxMB/MCxAN/NC= S(CAP)/S(CPB)xS(ABM)/ S(AMC)xS(BAN)/S(BCN)=1 b)PO/PC= S(AOP)/ S(APC) MO/MA= S(CMO)/ S(CAM) NO/NB= S(ANO)/ ABN) Cộng hai vế ta có: PO/PC+MO/MA+NO/NB=S(AOP)/ S(APC)+S(CMO)/ S(CAM)+S(ANO)/ ABN)
Vì điểm O không cố định. Ta có thể lách luật như sau: Bài toán luôn đúng với mọi vị trí của O. ta giả sử với điểm O ta nối sao cho M, N, P lần lượt là TĐ của BC; CA; AB thì bài toán dễ đi rất nhiều. Song như thế e cùn quá. Ta làm sau:
a) PA/PB=S(CAP)/S(CPB) (chung đường cao hạ từ C xuống AB)
Tương tự MB/MC= S(ABM)/ S(AMC)(chung đường cao hạ từ A xuống BC)
AN/NC= S(BAN)/S(BCN) (chung đường cao hạ từ B xuống AC)
PA/PBxMB/MCxAN/NC= S(CAP)/S(CPB)xS(ABM)/ S(AMC)xS(BAN)/S(BCN)=1
b)PO/PC= S(AOP)/ S(APC)
MO/MA= S(CMO)/ S(CAM)
NO/NB= S(ANO)/ ABN)
Cộng hai vế ta có: PO/PC+MO/MA+NO/NB=S(AOP)/ S(APC)+S(CMO)/ S(CAM)+S(ANO)/ ABN)
a. S(ABM) = 1/3 S(ABC) do chung chiều cao hạ từ A xuống đáy và BM = 1/3 BC
S(BCN) = 1/3 S(BCA) do chung chiều cao hạ từ C xuống đáy và BN = 1/3 BA
Vậy 2 bạn này bằng nhau
b. S(ABM) = S(CBN) ~> S(ABM) - S(BMON) = S(CBN) - S(BMON)
~> S(AON) = S(COM) = 8cm2
S(ONB) = 1/2 S(ONA) do chung chiều cao hạ từ O xuống đáy và NB = 1/2 NA
S(OMB) = 1/2 S(OMC) do chung chiều cao hạ từ O xuống đáy và MB = 1/2 MC
S(BMON) = S(ONB) + S(OMB) = 1/2 S(ONA) + 1/2 S(OMC) = 4+4 = 8cm2
a. S(ABM) = 1/3 S(ABC) do chung chiều cao hạ từ A xuống đáy và BM = 1/3 BC
S(BCN) = 1/3 S(BCA) do chung chiều cao hạ từ C xuống đáy và BN = 1/3 BA
Vậy 2 bạn này bằng nhau
b. S(ABM) = S(CBN) ~> S(ABM) - S(BMON) = S(CBN) - S(BMON)
~> S(AON) = S(COM) = 8cm2
S(ONB) = 1/2 S(ONA) do chung chiều cao hạ từ O xuống đáy và NB = 1/2 NA
S(OMB) = 1/2 S(OMC) do chung chiều cao hạ từ O xuống đáy và MB = 1/2 MC
S(BMON) = S(ONB) + S(OMB) = 1/2 S(ONA) + 1/2 S(OMC) = 4+4 = 8cm2
a. S(ABM) = 1/3 S(ABC) do chung chiều cao hạ từ A xuống đáy và BM = 1/3 BC
S(BCN) = 1/3 S(BCA) do chung chiều cao hạ từ C xuống đáy và BN = 1/3 BA
Vậy 2 bạn này bằng nhau
b. S(ABM) = S(CBN) ~> S(ABM) - S(BMON) = S(CBN) - S(BMON)
~> S(AON) = S(COM) = 8cm2
S(ONB) = 1/2 S(ONA) do chung chiều cao hạ từ O xuống đáy và NB = 1/2 NA
S(OMB) = 1/2 S(OMC) do chung chiều cao hạ từ O xuống đáy và MB = 1/2 MC
S(BMON) = S(ONB) + S(OMB) = 1/2 S(ONA) + 1/2 S(OMC) = 4+4 = 8cm2
Một tờ giấy hình vuông có diện tích là 72 cm2 thì đường chéo của tờ giấy đó dài bao nhiêu?
Cắt và ghép thành 2 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích:
72 : 2 = 36 (cm2)
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình vuông nhỏ bằng 6cm.
Cạnh hình vuông nhỏ bằng ½ đường chéo hình vuông lớn.
Đường chéo hình vuông lớn là:
6 x 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
Bài 34:
Hình vuông ABCD và hình chữ nhật MNPQ có chu vi bằng nhau.
Hãy so sánh cạnh hình vuông và cạnh của hình chữ nhật. Hãy so sánh diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
Chu vi:
Do chu vi 2 hình bằng nhau nên nửa chu vi 2 hình cũng bằng nhau.
Gọi a là cạnh hình vuông; b và c là cạnh hình chữ nhật.
Ta có a+a = b+c => (a+a)/2 = (b+c)/2
Hay a = (b+c)/2
a là trung bình cộng của b và c.