K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

a, Chứng minh:  A B E ^ = A D E ^

b, Chứng minh được:  A C B ^ = B N M ^

=> C, D, E nhìn AB dưới góc bằng nhau nên A, B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn

=> BC là đường kính =>  B E C ^ = 90 0

26 tháng 3 2020

Sửa lại đề Từ I kẻ đường thẳng song song AC cắt AB,BC lần lượt tại M,N

Vì MN//AC nên: \(\widehat{ACB}=\widehat{INB}\)(đồng vị)

Mà BIND là tứ giác nội tiếp nên: \(\widehat{ADB}=\widehat{INB}\)

Cho nên: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}\)

Suy ra: ABDC là tứ giác nội tiếp

Đồng thời: \(\widehat{ADE}=\widehat{NBI}=\widehat{ABE}\Rightarrow\)ABDE là tứ giác nội tiếp

Vậy A,B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn 

Hơn nữa: tam giác ABC vuông tại A

Suy ra: BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp ngũ giác ABDCE

Vậy BE vuông góc CE

Hình vẽ:(Mình k chắc nó có hiện ra k nha )

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

5 tháng 7 2016

Ta có : DM // AB => \(\frac{AM}{AC}=\frac{BD}{BC}\) =>AM.BC =BD.AC =AB.AC

cm tương tự AN.CB =CE.AB =AC.AB

=>AM.BC =AN.CB

=>AM =AN

a: Xét (O) có

MB,MC là tiếp tuyến

=>MB=MC

mà OB=OC

nên OM là trung trực của BC

Xét ΔMEB và ΔMBF có

góc MBE=góc MFB

góc EMB chung

=>ΔMEB đồng dạng với ΔMBF

=>MB^2=ME*MF=MH*MO

3 tháng 2 2020

A B C K G D E

+ Xét \(\Delta ABC\)có :

\(DE//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (1)

+ Xét \(\Delta DBC\)có :

\(AK//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AD}{DB}\)( định lí Ta - lét ) (2)

+ Xét \(\Delta BEC\)có:

\(AG//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AG}{BC}=\frac{AE}{EC}\)( định lí Ta - lét ) (3)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{AK}{BC}=\frac{AG}{BC}\)

\(\Rightarrow AK=AG\)

\(\Rightarrow A\)là trung điểm của KG (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

a: Xét ΔMBA và ΔMAC có

góc MAB=góc MCA

góc M chung

=>ΔMBA đồng dạng với ΔMAC

=>MB/MA=MA/MC

=>MA^2=MB*MC

=>MC/MB=AB^2/AC^2

b: EF//AM

AM vuông góc OA

=>EF vuông góc OA

=>góc AEF+góc OAE=90 độ

=>góc AEF+(180 độ-góc AOB)/2=90 độ

=>góc AEF+90 độ-góc ACB=90 độ

=>gócAEF=góc ACB

=>góc BEF+góc BCF=180 độ

=>BEFC nội tiếp

=>góc BEC=góc BFC=90 độ

Xét ΔABC có

BF,CE là đường cao

BF căt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc CB tại D

a: Xét ΔMBA và ΔMAC có

góc MAB=góc MCA

góc M chung

=>ΔMBA đồng dạng với ΔMAC

=>MB/MA=MA/MC

=>MA^2=MB*MC

=>MC/MB=AB^2/AC^2

b: EF//AM

AM vuông góc OA

=>EF vuông góc OA

=>góc AEF+góc OAE=90 độ

=>góc AEF+(180 độ-góc AOB)/2=90 độ

=>góc AEF+90 độ-góc ACB=90 độ

=>gócAEF=góc ACB

=>góc BEF+góc BCF=180 độ

=>BEFC nội tiếp

=>góc BEC=góc BFC=90 độ

Xét ΔABC có

BF,CE là đường cao

BF căt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc CB tại D