Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC có :
BM=CM(GT)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)
Một tam giác có tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì là tam giác cân
=> Tam giác ABC cân tại A (đccm)
Ok cách khác
Kẻ \(MD\perp AB;ME\perp AC\)
Xét tam giác ADM và AEM, có :
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)
AM-cạnh chung
=> Tam giác ADM=AEM(cạnh huyền-góc nhọn)
=> DM=ME
Xét tam giác BMD và CME,có :
DM=ME(cmt)
\(\widehat{MEC}=\widehat{MDB}=90^o\)
BM=CM(gt)
=> Tam giác BMD=CME(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> Tam giác ABC cân tại A (2 góc đáy bằng nhau)
*Hơi dài dòng TÍ
xét tam giác ABM và tam giác ACM CO
MB=MC
AM CHUNG
GOC M CHUNG
=> TAM GIC ABM = TAM GIÁC AMC
=>AB=AC
=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A
Xét \(\Delta ABC\)có
AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của BC )
AM là đường phân giác ( AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
Nên \(\Delta ABC\)cân tại A ( tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác )
Xét tam giác AMB và AMC có
AM là cạnh chung
BM=MC(gt)
góc BMA=CMA (gt)
=>Tam giác AMB=tam giác AMC (c.g.c)
=>AB=AC
=>Tam giác ABC cân tại A ( dpcm)