Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E K x
a) +) Góc xAB là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A => góc xAB = góc B + góc C
Vì AE là p/g của góc xAB => góc EAB = 1/2 góc xAB = 1/2(góc B + góc C)
+) Góc ABC là góc ngoài của tam giác AEB tại đỉnh B => góc AEB + EAB = góc B
=> góc AEB = góc B - góc EAB = góc B - 1/2 góc (B + C) = 1/2 (góc B - góc C)
Vậy ...
b)
+) AE // BK => góc AEB = góc KBC ( So le trong) => góc KBC = 1/2(góc B - góc C)
=> góc ABK = góc B - góc KBC = góc B - 1/2 (góc B - góc C) = 1/2( góc B + góc C) (1)
+) Góc AKB là góc ngoài của tam giác BKC tại đỉnh K
=> góc AKB= góc KBC + góc KCB = 1/2 (góc B - góc C) + góc KCB = 1/2 góc (B + C) (2)
Từ (1)(2) => góc ABK = góc AKB => đpcm
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
\(\widehat{ABK}=\widehat{BAE}\)
\(\widehat{AKB}=\widehat{EAC}\)
mà \(\widehat{EAC}=\widehat{EAB}\)
nên \(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)
hay ΔABK có hai góc bằng nhau
A C B E h t K
ta có:ABC là góc ngoài của tg AEB
A2 là góc ngoài của tg AEC
=> ABC = A4 + E
A2 = C+ E
NÊN : ABC = A2 + E
=> ABC = C + E + E
=> ABC - C = 2E
...... TỰ LÀM TIẾP NHA BN