K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

a) từ I kẻ IK sao cho KIB=NIB(K thuộc BC)

xét tam giác INB và tam giác IKB có:

NBI=CBI(gt)

IB(chung)

NIB=IKB

suy ra tam giác INB=IKB(g.c.g)

suy ra NIB=BIC

CM tương tự ta có tam giác MIC=KIC(c.g.c)suy ra MIC=KIC

mà NIB=MIC suy ra NIB=BIK=KIC=180/3=60 độ

suy ra BIN=60 độ

24 tháng 3 2016

a) từ I kẻ IK sao cho KIB=NIB(K thuộc BC)

xét tam giác INB và tam giác IKB có:

NBI=CBI(gt)

IB(chung)

NIB=IKB

suy ra tam giác INB=IKB(g.c.g)

suy ra NIB=BIC

CM tương tự ta có tam giác MCI=KCI(c.g.c)suy ra MIC=KIC

mà NIB=MIC suy ra BIN=BIK=CIK=180/3=60 độ

suy ra BIN=60 độ

4 tháng 11 2015

Các bạn giải hộ mình bài này nhé http://olm.vn/hỏi-đáp/question/264598.html

23 tháng 2 2017

A B C M N I 60 o

Tam giác ABC có: góc BAC+góc ABC+góc ACB=180o=>60o+góc ABC+góc ACB=180o

=> góc ABC+góc ACB=120o

góc ABM=góc MBC=1/2 góc ABC (vì BM là tia phân giác góc ABC)

góc ACN=góc NCB=1/2 góc ACB (vì CN là tia phân giác góc ACB)

=>góc ABM+góc ACN=góc MBC+góc NCB=1/2 góc ABC+1/2 góc ACB=1/2(góc ABC+góc ACB)=(1/2).120o=60o

góc BIC+góc IBC+góc ICB=180o=>góc BIC+60o=180o=>góc BIC=120o

góc BIN kề bù với góc BIC => góc BIN+góc BIC=180o=>góc BIN+120o=180o=>góc BIN=60o

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AHchung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

b: HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

c: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC
góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

NC=MB

BC chung

Do đo: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

=>KN=KM

hay ΔKNM cân tại K

d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

21 tháng 1 2022

a) Xét tam giác BNC vuông tại N và tam giác CMB vuông tại M:

BC chung.

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A).

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (cạnh huyền - góc nhọn).

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng).

Ta có: AB = AN + BN; AC = AM + CM.

Mà AB = AC (Tam giác ABC cân tại A); BN = CM (cmt).

=> AM = AN.

b) Xét tam giác AMN: AM = AN (cmt).

=> Tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác ABC: 

BM; CN là đường cao (BM vuông góc với AC; CN vuông góc với AB).

I là giao điểm của BM và CN (gt).

=> I là trực tâm.

=> AI là đường cao.

Mà AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC cân tại A.

=> AI là đường phân giác góc A (Tính chất các đường trong tam giác cân).