\(\frac{BC}{2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

Gợi ý nhé, trên tia đối tia MA lấy điểm H/ MA=MH

Nếu bạn cần cách giải thì bảo mình nhé, nhớ tick đúngcho mik nha ^^

30 tháng 6 2015

ko mik cần lời giải cơ

mik mới lớp 6 lên 7 thôi biết gì mấy định lí

13 tháng 3 2016

B A C M 90 Đ

13 tháng 3 2016

thiếu đề rồi mình ko chắc

6 tháng 12 2016

a) Nối C với D

Xét tam giác  AMB và tam giác DMC ta có:

AM = DM (gt)

Góc AMB = góc CMD ( 2 góc đối đỉnh)

BM = CM (gt)

=> Tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

=> AB =CD ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có tam giác AMB = tam giác DMC ( từ chứng minh a)

=>Góc MAB = góc MDC ( 2 góc tương ứng)

=> AB//CD ( có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

=> ACD + CAB = 180 độ (2 đường thẳng // => 2 góc trong cùng phía bù nhau)

       90  + CAB = 180 độ 

=>            CAB = 180 - 90 = 90 độ

c)  Xét tam giác ABC và tam giác CDA ta có:

AC cạnh chung

Góc A = góc C = 90 độ (Chứng minh b)

AB = CD ( chứng minh a)

=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)

=> AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AM = MD (giả thuyết)

=> AM = \(\frac{1}{2}\)AD = \(\frac{1}{2}\)BC

Vậy AM = \(\frac{1}{2}\)BC

2 tháng 1 2019

I Don’t Nkow😂😂😂

23 tháng 4 2017

Có định lý: Trong 1 tam giác VUÔNG, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền.

Để giải cụ thể (Hình thì bạn tự làm nha)

Xét tam giác ABC có M là trung điểm BC => AM là đường trung tuyến

Mà đề cho: AM = BC/2, đầy đủ là AM = BM = CM = BC/2

=> tam giác ABC vuông tại A

=> góc A = 90 độ

11 tháng 1 2017

a) Có M là trung điểm BC (đề bài)

=> AM là đường trung tuyến

mà AM = BC/2 (trong tam giác VUÔNG đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)

=> Tam giác ABC vuông tại A
=> Góc A = 90 độ

Câu b,c đang nghĩ nhé

26 tháng 12 2018

bạn ơi M ở đâu z

26 tháng 12 2018

A B C K Ta có K là trung điểm của BC

mà BC=Ba

suy ra K là đường trung tuyến của tam giác ABC

Xét tam gAKB và tg AMC

BK=BC

A1=A2(cmt)

BA=BC(BC=BA suy ra ABC là tam giác đều)

2 tam giác = nhau (c-g-c)