Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2 :
a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không
xét ΔAMB và ΔAMC, ta có :
AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)
MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)
AM là cạnh chung
=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)
=> AM ⊥ BC
Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC
Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.
Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M
Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)
Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M
Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)
Trong ΔABC ta có:
∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o
Hay ∠(BAC) = 90o.
Vậy ΔABC vuông tại A.
a/ Xét tam giác AMC và tam giác BMD : AM = MD (gt) ;\(\widehat{AMC}\)= \(\widehat{DMB}\) (đối đỉnh) ; BM = BC (vì là tđ BC)
\(\Rightarrow\) Tam giác AMC = tam gaics DMB (c-g-c)
b/ Ta có : \(\widehat{MBD}\)= \(\widehat{MCA}\)(câu a/) và \(\widehat{ABC}\)+ \(\widehat{ABC}\)\(=\) 90 độ (do tam giác ABC vuông)\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}\)+ \(\widehat{MBD}\)
\(=\)90 độ hay \(\widehat{ABD}\)\(=\)90 độ
c/Vì AM là đường trung tuyến của BC trong tam giác vuông ABC(gt) \(\Rightarrow\)AM \(=\)1/2BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BM=CM=BC/2=8(cm)
nên AM=6(cm)
Mik mới lớp 6 thui sorry bạn
minh moi hok lop 6 thoi