K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

Tam giác ABC cân tại A có:

\(ABC=90^0-\frac{108^0}{2}=90^0-54^0=36^0\)

BE là tia phân giác của ABC

\(ABE=EBC=\frac{ABC}{2}=\frac{36^0}{2}=18^0\)

AD là tia phân giác của BAC

\(BAD=DAC=\frac{BAC}{2}=\frac{108^0}{2}=54^0\)

Tam giác ABE có:

\(ABE+EAB+AEB=180^0\)

\(18^0+108^0+AEB=180^0\)

\(AEB=180^0-126^0\)

\(AEB=54^0\)

AD là tia phân giác của BAC của tam giác ABC cân tại A

=> AD là trung tuyến của tam giác ABC

Trên tia đối của AC, lấy điểm H sao cho A là trung điểm của HC

mà D là trung điểm của BC (AD là trung tuyến của tam giác ABC)

=> AD là đường trung bình của tam giác CBH

=> AD // HB 

=> AHB = EAD (2 góc so le trong)

mà EAD = AEB (= 540)

=> AHB = AEB

=> Tam giác HBE cân tại B

=> HB = BE

mà AD = BH/2 (AD là đường trung bình của tam giác CBH)

=> AD = BE/2 = 10/2 = 5 (cm)

14 tháng 10 2016

cái phần chứng minh tam giác HBE cân tại B là làm tào lao đó, ko bjk đúng ko nx ==''

1 tháng 5 2018

hình bn tự vẽ nha

Vì BO là đường phân giác góc B nên:     AO/OD = AB/BD    =>       AO = OD.AB/BD      (1)

tam giác BOD đồng dạng với BEA (g.g)

=> OD/AE = BD/AB                 =>            AE = OD.AB/BD           (2)

Từ (1) và (2) =>  AO = AE

27 tháng 11 2019

Tính diện tích tam giác DEF ạ

10 tháng 4 2017

 bài 2 bạn tự vẽ hình nha

xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông DBA co chung goc BAC 

==> tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBA 

==> AB/BC=BD/AB (1)

xét tam giác DBA có BF là phân giác ==> BD/AB=DF/AF(2)

xét tam giác vuông BAC có BE là phân giác ==> AB/BC=AE/EC (3)

từ (1) (2) (3) ta có DF/FA =AE/EC (vì cùng bằng AB/BC )

20 tháng 4 2017

a) tính BC:

Áp dụng định lí Py-tago vào \(\Delta\)vuông ABC

ta có: BC2=BA2+AC2

       =>BC2= 62+82

     => BC2= 36+64

     =>BC2= 100

     => BC= \(\sqrt{100}\)

    => BC= 10 (cm)

b)c/m \(\Delta\)HAB đồng dạng \(\Delta\)HCA:

Ta có: - tam giác HAB đồng dạng với tam giác ABC ( \(\widehat{B}\)chung)

         - tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC ( \(\widehat{C}\)chung)

     => \(\Delta HAB\)đồng dạng \(\Delta HCA\)( cùng đồng dạng \(\Delta ABC\))

21 tháng 4 2017

có bạn nào giúp minh câu c và d được k. mình k cho

7 tháng 6 2019

Toán lớp 8 thì mik nghĩ bn vào lazi.vn hoặc hoc.24h.vn để hỏi nha 

~ Hok tốt ~
#JH

7 tháng 6 2019

a) 

Xét tam giác ABC ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý py ta go)

144 + 256 = BC2

400 = BC2

BC = 20 ( cm )

Xét tam giác ABC có 

BD là đường phân giác của tam giác 

nên AD/DC = AB/BC = 16/20 = 4/5

có AD + DC = AC = 16 

dễ tìm ra AD = 64/9  (cm)

DC = 80/9 (cm)

b) xét 2 tam giác HBA và ABC

có góc ABC chung

2 góc AHB và CAB bằng nhau cùng bằng 90 độ

nên 2 tam giác HAB và ABC đồng dạng với nhau

c)

có 2 tam giác HAB và ABC đồng dạng với nhau

nên \(\frac{S_{HAB}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\left(\frac{12}{20}\right)^2=\frac{9}{25}\)

d)

có E là hình chiếu của của C trên BD

nên \(CE\perp BD\)

suy ra \(\widehat{BEC}=90^0\)

xét 2 tam giác BHK và BEC

có \(\widehat{BHK}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{CEB}\)chung

nên 2 tam giác BHK và BEC đồng dạng với nhau

suy ra \(\frac{BH}{BE}=\frac{BK}{BC}\Rightarrow BH\cdot BC=BK\cdot BE\)(1)

có 2 tam giác HAB và ABC đồng dạng với nhau

suy ra \(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\left(2\right)\)

từ (1) và (2) suy ra 

\(AB^2=BK\cdot BE\)

18 tháng 7 2019

lNapkpo.png

Em thử thôi nha, dốt hình lắm:( TRình bày khá lủng củng, chị thông cảm ạ, có khi em sắp xếp thứ tự các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau sai đấy)

a) Dễ chứng minh tam giác AED = tam giác AEB (g.c.g)

Suy ra AD = AB suy ra tam giác ADB cân tại A. Mặt khác dễ thấy A, E, O thẳng hàng mà AE là phân giác góc A nên AO cũng là phân giác góc A. Mặt khác tam giác ADB cân tại A có đường phân giác AO xuất phát từ đỉnh nên đồng thời cũng là đường trung trực do đó OA vuông góc với AE và OD = OB (1). Tức là AE vuông góc với DB.

b) Do tam giác AED = tam giác AEB nên ^ADE = ^ABE

Mặt khác ^BDE = ^ABD (so le trong, do AB// DE)

Từ (2) và (3) suy ra ^DBE = ^ADB, mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD//BE 

Từ đây ta có AD // BE và AB // DE nên theo tính chất đoạn chắn suy ra AD = BE

c) Do AD // BE và AB // DE nên theo tính chất đoạn chắn suy ra DE = AB(4). Ta cần chứng minh AB = EC.(5)

Điều này là hiển nhiên vì theo đề bài AE // BC và AB// EC (do giả thiết AB // DC và E thuộc DC) nên nó đúng theo tính chất đoạn chắn.

Do đó (5) đúng suy ra DE = EC (cùng bằng AB) hay E là trung điểm CD.

Còn lại em bí

3 tháng 8 2016

Bài 1:

Gọi chiều dài là x,gọi chiều rộng là y

Vì chiều rộng kém chiều dài 20cm ta có: x-20=y hay x-y=20  (1)

Vì chu vi hình chữ nhật là 72, ta có: (x+y).2=72 => x+y=36   (2)

Từ (1)(2) ta có:\(\begin{cases}x-y=20\\x+y=36\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=20+y\\20+y+y=36\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=20+y\\2y=16\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=20+y\\y=8\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

Diện tịhs hình chữ nhật là: x.y=28.8=224

  

 

3 tháng 8 2016

Bài 2

Xét ΔHAB và ΔACB có:

    \(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90\)

   \(\widehat{B}\) : góc chung

=>ΔHAB~ΔACB(g.g)

b) Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo định lý pytago)

=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)

=>BC=20cm

Vì ΔHAB~ΔACB(cmt)

=>\(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\)

=>\(AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=\frac{12\cdot16}{20}=9,6cm\)