K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

a, xét t.giác DBE và t.giác DBA có:

           BD cạnh chung

           \(\widehat{EBD}\)=\(\widehat{ABD}\)(gt)

          BA=BE(gt)

=> t.giác DBE=t.giác DBA(c.g.c)

=> DA=DE(2 cạnh tương ứng)

b, vì \(\widehat{BAF}\)và \(\widehat{BEC}\)là 2 góc bẹt = 180 độ mà \(\widehat{BAD}\)=\(\widehat{BED}\)=> \(\widehat{DAF}\)=\(\widehat{DEC}\)

xét t.giác ADF và t.giác EDC có:

           DA=DE(theo câu a)

            \(\widehat{ADF}\)=\(\widehat{EDC}\)

           \(\widehat{DAF}\)=\(\widehat{DEC}\)(cmt)

=> t.giác ADF=t.giác EDC(g.c.g)

c, vì t.giác ADF=t.giác EDC(câu b) => DF=DC=> t.giác DFC cân tại D

ta có: BA=BE mà AF=EC=> BF=BC

=> t.giác BFC cân tại B

A B C D E F

10 tháng 5 2016

bạn tự vẽ hình nha

a,     Xét tam giác ABD và tam giác EBD

có:BA=BE

^ABD=^EBD

BD là canh chung

suy ra tam giác bằng nhau suy ra DA=DE

b,XÉT 2 tam gics có AD=DE ;^ADF=^EDC

                                   ^DAF=^DEC(^DAF+^DAB=180 đọ

              suy ra tam giác bằng nhau                                           

c,tam giác ADF=EDC 

DF=DC

tam giác DFC cân

ta có ÀF + AB =BF

        BE + EC = BC

Mà BÉ=AB

     ÀF=EC

suy ra BF=BC

tam giác BFC cân tại B

nhớ tích đùng cho mình nha

1 tháng 5 2019

a,Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:   ABD=EBD (DB là tia phân giác của ABE)

                                                              DB chung

                                                             AB=BE(gt)

nên ta được đpcm

b, theo a ta có: tam giác ABD= tam giác EBD

nên BAC=BED

nên FAD=DEC(cùng bù 2 góc bằng nhau)

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:  ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)

                                                            AD=DE(theo a)

                                                          DAF=DEC(cmt)

nên ta được đpcm

c, ta có BD là phân giác của BAC nên

\(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{DC}\Leftrightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)

Mà AB<CB (gt)

nên AD<CD hay AD<AC

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

23 tháng 11 2017

xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\AB=BE\\chungBD\end{cases}}\)

=> 2 tam giác = nhau và có AD=DE(ĐPCM)

b)tí nữa có gì giải cho sau nhé, h mik phải ăn cơm rồi

24 tháng 4 2016

A B C H D F

24 tháng 3 2022
Các bn làm ơn giải hộ mik câu a,b mik đang cần gấp
13 tháng 2 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

ˆABD=ˆEBD���^=���^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên ˆBAD=ˆBED=900���^=���^=900

hay DE⊥BC

DD
19 tháng 12 2020

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có: 

\(AB=EB\)(giả thiết) 

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(vì \(BD\)là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BD\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(c.g.c) 

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)(Hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow DE\perp BC\).