K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

B N C M A 1 2

a) Xét ΔABN và ΔACN có:

AN : cạnh chung

BN = CN (gt)

AB = AC (gt)

=> ΔABN = ΔACN

=> \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\) (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

b) vì ΔABN = ΔACN => \(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{N_1}+\widehat{N_2}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{180^o}{2}=90^0\) (1)

và BN = CN => N là trung điểm của BC (2)

Từ (1) và (2) => MN là trung trực của BC

 

3 tháng 12 2016

mình cũng làm giống bạn nè

22 tháng 10 2016

vnen hay sgk thường (trang mấy, bài mấy nữa)

22 tháng 10 2016

đây là toán nâng cao đó bn

26 tháng 7 2016

bạn vẽ hình đi để mình thử giải xem đúng không

14 tháng 12 2016

bạn chứng minh tứ giác acdb là hình bình hành =>ac=bd va ac//bd

vi bd=ac ma ac=ae nen ae=bd(1)

vi bd//ac nen bd//ae(2)

tu (1)(2) =>tu giac eadb la hinh binh hanh

ma ed cat ab tai f nen f la trung diem cua ab

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có 

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó:ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó:ΔOEB=ΔOED

SUy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc BOD

d: Xét ΔOBD có OA/OB=OC/OD

nên AC//BD

24 tháng 12 2016

a) Xét t/g AMC và t/g AMB có:

AC = AB (gt)

AM là cạnh chung

MC = MB (gt)

Do đó, t/g AMC = t/g AMB (c.c.c)

=> CAM = BAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác BAC ( đpcm)

b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:

AC = AB (gt)

AN là cạnh chung

NC = NB (gt)

Do đó t/g ANC = t/g ANB (c.c.c)

=> CAN = BAN (2 góc tương ứng)

=> AN là phân giác BAC

Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC

Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)

c) t/g ANC = t/g ANB (câu b)

=> ANC = ANB (2 góc tương ứng)

Mà ANC + ANB = 180o ( kề bù)

Nên ANC = ANB = 90o

=> AN _|_ BC hay MN _|_ BC

Mà CN = BN (gt)

Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)

13 tháng 8 2017

GT là gì vậy bạn

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung trực của BC

nên AB=AC

=>ΔABC cân tại A

mà AI là đường cao

nên AI là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔDBC có 

DI là đường cao

DI là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

Xét ΔBAD và ΔCAD có 

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó:ΔBAD=ΔCAD

20 tháng 12 2016

xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AK=CK (GT)

AB=AC (GT)

BK CẠNH CHUNG

VẬY TAM GIÁC AKB =TAM GIÁC AKC(C C C)

29 tháng 12 2016

Mơn bợn nhìu!!

30 tháng 6 2016

bn tự vẽ hình nhẽ mình chỉ cm thôi

30 tháng 6 2016

bài 1: xét Δ EAM vàΔ BCM có:

EM = AM (gt)

BM=AM (gt)

góc EMA = CMB ( đđ) => Δ EAM=Δ BCM (cgc) =>AE =BC( 2 cạnh tương ứng)  (1)

CM tương tự ta đc Δ ANE = Δ CNB (cgc) => BC=FA ( 2 cạnh Tương Ứng)       (2)

 Từ 1 và 2 suy ra AE=FA hay A là trung điểm của EF

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có 

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK