K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ADB và AEC có:

AD = AE (gt)

AB = AC (gt)

Góc A chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow BD=CE\)

b) Do AB = AC; AD = AE nên BE = DC

Xét tam giác CEB và BDC có:

CE = BD (cma)

Cạnh BC chung

BC = CD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CEB=\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)

c) Do \(\Delta ADB=\Delta AEC\Rightarrow\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do \(\Delta CEB=\Delta BDC\Rightarrow\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\)

Xét tam giác BIE và tam giác CID có:

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

\(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\)

BE = CD

\(\Rightarrow\Delta BIE=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)

d) Do \(\Delta BIE=\Delta CID\Rightarrow IB=IC\)

Lại có AB = AC nên IA là trung trực của BC

Vậy IA đi qua trung điểm F của BC hay A, I, F thẳng hàng.

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 11 2019

câu trả lời là gì

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 2 2020

Bài này easy lắm bạn

B A C D E F I Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

a) Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\)ACE có

AB = AC ( gt)

\(\widehat{BAC}\) : góc chung

AD = AE ( gt)

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE  (c-g-c)

=> BD = CE  ( 2 cạnh tương ứng )

+) Ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\AE=AD\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB-AE=AC-AD\)

\(\Rightarrow\)BE = CD 

+) Xét \(\Delta\)CEB và \(\Delta\)BDC có

CE = BD ( cmt)

EB = DC ( cmt)

CB: cạnh chung

=> \(\Delta\)CEB = \(\Delta\) BDC  (c-c-c)

2 câu này đã nhé

10 tháng 1 2019

Giup mk vs, mk cần rất gấp nhé

11 tháng 12 2019

a) Xét ΔADB và ΔAEC có:

AB=AC(gt) 

A: chung 

AD=AE(gt) 

=>ΔADB=ΔAEC(c.g.c) 

=>đpcm

b) Có: AB=AC

=>ΔABC cân ở A

=>ABC=ACB(t/c Δ cân) 

=>ABD+DBC=ACE+ECB

Mà ABD=ACE(ΔADB=ΔAEC) 

=>DBC=ECB 

=>ΔBCF cân ở F

=>BF=CF(t/c Δ cân) 

c) Ta có:

AB=AE+EB

AC=AD+DC

Mà AB=AC; AE=AD

=>EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

EB=DC(cmt) 

EBC=DCB(ΔABC cân) 

BC: chung

=>ΔEBC=ΔDCB(c.g.c) 

=>CEB=BDC(hai cạnh tương ứng) 

Mà AEC+BEC=ADB+CDB=180°

=>AEC=ADB 

Ta có:

EC=EF+FC

BD=BF+FD

Mà EC=BD(ΔEBC=ΔDCB); BF=CF(cmt) 

=>FE=FD

Xét ΔAFE và ΔAFD có:

AE=AD(gt) 

AEF=ADF(cmt) 

FE=FD(cmt)

=>ΔAFE=ΔAFD(c.g.c) 

=>EAF=DAF(hai góc tương ứng) 

=>AF là pg BAC(1)

Xét ΔHAB và ΔHAC có:

ABH=ACHF(ΔABC cân) 

HB=HC(H là trđ BC) 

BAH=CAH(cmt) 

=>ΔHAB=ΔHAC(g.c.g) 

=>BAH=CAH(hai góc tương ứng) 

=>AH là pg BAC(2)

Từ (1) và (2)

=>A, F, H thuộc thẳng hàng

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

2 tháng 5 2017

bạn nào giúp mk vẽ hình đc không

27 tháng 2 2020

Xét ΔADE và ΔABC có :
AD = AB (gt)

góc DAE =góc BAC = 90 độ
AE = AC (gt)
Do đó : ΔADE = ΔABC(c − g − c)
⇒ DE = BC ( hai cạnh tương ứng )
b.
Ta có :
góc ADE =góc CDN ( hai góc đối đỉnh )
góc C= góc E
( vì ΔADE = ΔABC )
⇒ góc N = góc A 90đọ
Hay DE ⊥ BC
Vậy DE ⊥ BC

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H