Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ! KHÔNG KHÓ ĐÂU)
a)Xét ΔBMC và ΔDMA
- Góc AMD= Góc BMC (đối đỉnh)
- MA=MC(M là trung điểm AC)
- MB=MD(gt)
Vậy ΔBMC = ΔDMA(c.g.c)
Suy ra Góc DAM= Góc MCB (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
Nên AD // BC
b) Xét ΔAMB và ΔCMD
- Góc AMB= Góc CMD(đối đỉnh)
- MA=MC(M là trung điểm AC)
- MB=MD(gt)
Vậy ΔAMB = ΔCMD(c.g.c)
Suy ra AB=CD (2 cạnh tương ứng)
Mà AB=AC (ΔABC cân tại A)
Nên CD=CA
Vì CD=CA(cmt)
Nên Δ CAD cân tại C
c) bạn đợi xíu nhé
c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)
=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)
=> M là trung điểm của BD
xét tam giác BDE có
EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)
CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)
mà EM giao vs CI tại C
=> C là trọng tâm
=> DC là trung tuyến ứng vs BE
mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)
=> DC trùng với CI
=> D,C,I thẳng hàng
vậy DC đi qua trung điểm I của BE
a)
a)Sao lại chứng minh tam giác ACD= tam giác DMA
Mà tam giác DMC<ADC(xem lại)
b)Xét tam giác DMC và tam giác BMA
MB=MD(gt)
DMC=AMB(đđ)
MA=MC(Vì M là trung điểm AC)
⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)
⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)
Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC
Vậy tam giác ACD cân tại D
c/
+ Xét tam giác BDE có
DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)
+ Ta có
CA=CE (đề bài)
MA=MC (đề bài)
=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)
Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE
MA=MC(Vì M là trung điểm AC)
$⇒⇒$⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)
$⇒⇒$⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)
Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC
Vậy tam giác ACD cân tại D
c/
+ Xét tam giác BDE có
DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)
+ Ta có
CA=CE (đề bài)
MA=MC (đề bài)
=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)
Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE
a)Sao lại chứng minh tam giác ACD= tam giác DMA
Mà tam giác DMC<ADC(xem lại)
b)Xét tam giác DMC và tam giác BMA
MB=MD(gt)
DMC=AMB(đđ)
MA=MC(Vì M là trung điểm AC)
⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)
⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)
Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC
Vậy tam giác ACD cân tại D
A B C M D E
a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\left(2gocdoidinh\right)\\AM=MC\left(gt\right)\\BM=DM\left(gt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta DMA\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)( 2 góc t. ung )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AD//BC\)
Bạn này cần sử dụng tính chất đường trung bình ák bạn. Đầu tiên bạn vẽ hình ra.
Ta sẽ CM 2 tam giác ABM = tam giác CMD. Bạn tự chứng mình nhé, tại nó đơn giản!!
=> CD // AB.(1)
Tam giác ABE có : CA =CE CI//AB
=> CI là đường trung bình => I cũng là trung điểm BE