Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác ADME có
AD//ME
DM//AE
Do đó: ADME là hình bình hành
b) Xét ΔEMC có \(\widehat{EMC}=\widehat{C}\left(=\widehat{B}\right)\)
nên ΔEMC cân tại E
Suy ra: EM=EC
Ta có: AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà AE=DM(AEMD là hình bình hành
mà EM=EC(cmt)
nên AC=MD+ME
cho mình hỏi ngu tí là ở câu b đó ạ,từ đâu mà suy ra được góc EMC = C(=B) ạ :((
a: Xét tứ giác ADME có
AD//ME
AE//MD
Do đo: ADME là hình bình hành
b: Xét ΔEMC có góc EMC=góc ECM(=góc B)
nên ΔEMC cân tại E
=>EM=EC
d: Để ADME là hìh thoi thì AM là phân giác của góc BAC
=>M là chân đừog phân giác kẻ từ A xuống BC
Tự vẽ hình
a) Vì ME // AD, AE // DM
=> ADME là hình bình hành
b) + CM tam giác MEC cân
Vì ME // AB
Nên góc EMC = góc ABC ( Hai góc đồng vị )
Mà góc ABC = góc ACB ( do tam giác ABC cân )
=> Góc EMC = Góc ACB
=> Tam giác MEC cân
+ CM MD + ME = AC
Ta có: AC = AE + EC
Vì AE = DM ( do hình bình hành ADME )
=> AC = DM + EC
c) Vì N là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ADME
Nên AN = NM
=> NF là đường trung tuyến của tam giác AMF (1)
Ta có: DM // AC
Hay AM // EF ( do E,F thuộc AC )
Mà DE // MF (gt)
=> DEFM là hình bình hành
=> DM = EF
Lại có: DM = AE ( do hình bình hành ADME )
=> EF = AE
=> ME là đường trung tuyến của tam giác AMF (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G là trọng tâm của tam giác AMF
b: Xét ΔMEC có \(\widehat{EMC}=\widehat{C}\left(=\widehat{B}\right)\)
nên ΔMEC cân tại E
ai biết