K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

A B C M N xy

(Xin lỗi bạn, mình vẽ hình hơi fail, chắc bài này bạn tự vẽ hình được)

                                                                                        Giải

Vì xy // BC (gỉa thiết)

=> góc AMN= góc ABC. (đồng vị)

  góc ANM = góc ACB ( đồng vị)

mà góc ABC = góc ACB (do tam giác ABC cân tại A)

=> góc AMN = ANM => tam giác AMN cân tại A.

Chúc bạn học tốt.

20 tháng 2 2020

Vì xy//BC(hay MN//BC)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\\\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\end{cases}}\)

vì ABC là tam giác cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Suy ra: \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

vậy AMN là tam giác cân

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có 

BD=CE

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

d: Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung trực

nên AI là tia phân giác của góc BAC

15 tháng 2 2022

bạn vẽ hình giúp mình đcko

 

17 tháng 9 2023

Ta có tam giác ABC cân mà MN // BC. Nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ABC};\widehat {ANM} = \widehat {ACB}\)(đồng vị)

Mà \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)(tam giác ABC cân) nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ANM}\).

Vậy tam giác AMN cân tại ( Tam giác có 2 góc bằng nhau)

22 tháng 1 2016

Khi đó gócAMN = gócB( dong vi),Tương tự góc ANM= góc C(dong vi ) tu do suy ra cân

28 tháng 2 2020

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

12 tháng 5 2018

21 tháng 1 2020

A B C M N

a, Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ACN\) vuông tại \(N\) có:

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ANM\) cân tại \(A\left(đpcm\right)\left(1\right)\)

b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:

\(\Rightarrow MN//BC\left(đpcm\right)\)

21 tháng 1 2020

Mơn bn