K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2021

a,  ABDC nội tiếp

=> ˆBAH = ˆBCD

    ACED nội tiếp

=> OAC^ = CDE^

Lại có ΔDEA nội tiếp đường tròn đường kínhAE

=> DE ⊥ AD

mà AD ⊥ BC

=> DE // BC=>BCD^ =CDE^ ( so le trong)

=>BAH^ = OAC^

b, DE // BC=> BDEC là hình thang (*)

Lại có:

DBC^ = DAC^ ( BDAC nội tiếp) (1)

BCE^EAB^ ( ABEC nội tiếp) (2)

Lại có: BAH^ = OAC^

=> BAH^ + HAO^ = OAC^ + ˆHAO

=> EAB^ = DAC^ (3)

Từ (1) (2) (3) => DBC^BCE^ (**)

từ (*) và (**) => BCED là hình thang cân

 

10 tháng 2 2020

O A B E D C H

Vì góc AED chắn nửa đường tròn tâm O ( AD )

=> \(\widehat{AED}=90^0\)

=> AE \(\perp\)AD hay AH \(\perp\)ED

Mà AH \(\perp\)BC 

=> ED // BC 

Vì góc ACD chắn nửa đường tròn => \(\widehat{ACD}=90^0\)

Ta có : \(\widehat{BEA}=\widehat{BCA}\)

Mặt khác : \(\widehat{BEA}+\widehat{EBC}=90^0;\widehat{BCA}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{BCD}\)

Xét hình thang BCDE ( ED // BC ) có :

\(\widehat{EBC}=\widehat{BCD}\)(hai góc cùng kề cạnh BC )

=> BCDE là hình thang cân

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

Xét tứ giác BICD có 

BI//CD(cùng vuông góc với AC)

CI//BD(cùng vuông góc với AB)

Do đó: BICD là hình bình hành

Bài 2:

a: Xét (O) có 

MN=EF

OH là khoảng cách từ O đến dây MN

OK là khoảng cách từ O đến dây EF
Do đó: OH=OK

Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có

AO chung

OH=OK

Do đó: ΔAHO=ΔAKO

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có 

OM=OE

OH=OK

Do đó: ΔOHM=ΔOKE

Suy ra: HM=KE

Ta có: AM+MH=AH

AE+EK=AK

mà AH=AK

và HM=KE

nên AM=AE