K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017
Khó quá
14 tháng 1 2019

Ai làm hộ mình phần b) mới. Mk cần gấp lắm rồi 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Sử dụng tính chất đường phân giác (đường phân giác $BD, AI$) ta có:

\(\bullet \frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow \frac{AD}{AD+DC}=\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC+AB}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{BC+AB}(1)\)

\(\bullet \frac{BI}{ID}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow \frac{BI}{ID+BI}=\frac{BI}{BD}=\frac{AB}{AD+AB}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{AB}{\frac{AB.AC}{BC+AB}+AB}=\frac{BC+AB}{AC+BC+AB}\) (đpcm)

b)

\(BI.IC=\frac{1}{2}BD.CI\Leftrightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AB+BC}{AB+BC+AC}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow AC=AB+BC\) (trái với BĐT tam giác ) nên bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Sử dụng tính chất đường phân giác (đường phân giác $BD, AI$) ta có:

\(\bullet \frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow \frac{AD}{AD+DC}=\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC+AB}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{BC+AB}(1)\)

\(\bullet \frac{BI}{ID}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow \frac{BI}{ID+BI}=\frac{BI}{BD}=\frac{AB}{AD+AB}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{AB}{\frac{AB.AC}{BC+AB}+AB}=\frac{BC+AB}{AC+BC+AB}\) (đpcm)

b)

\(BI.IC=\frac{1}{2}BD.CI\Leftrightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AB+BC}{AB+BC+AC}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow AC=AB+BC\) (trái với BĐT tam giác ) nên bạn xem lại đề.

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

20 tháng 4 2021

hello

20 tháng 4 2021

loooooooooooooooo