\(x=\left(3+\sqrt{5}\right)^{10}+\left(3-\sqrt{5}\right)^{10}\)

chứng minh: x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 9 2019

Ta có \(y=\frac{x}{4^5}=\left(\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)^{10}+\left(\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)^{10}\)

Đặt \(a=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\); \(a=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=1\\a+b=3\end{matrix}\right.\)

Xét \(S_n=a^n+b^n\) (\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_n>0\) )

\(\Rightarrow S_0=2;\) \(S_1=3\);

Ta có \(S_1.S_n=\left(a+b\right)\left(a^n+b^n\right)=a^{n+1}+b^{n+1}+a.b^n+b.a^n\)

\(S_1S_n=a^{n+1}+b^{n+1}+a^{n-1}+b^{n-1}\) (do \(a=\frac{1}{b}\)\(b=\frac{1}{a}\))

\(S_1S_n=S_{n+1}+S_{n-1}\)

\(\Rightarrow S_{n+1}=2S_n-S_{n-1}\)

Do \(S_0\)\(S_1\) nguyên \(\Rightarrow S_n\) nguyên với mọi \(n\ge1\)

\(\Rightarrow S_n\) nguyên dương với mọi \(n\ge1\)

\(\Rightarrow y=S_{10}\in N\Rightarrow x=4^5.y=1024.y⋮1024\)

27 tháng 9 2019

chỗ đặt b nhầm thành a kìa

Anh vào đây nhé, link này có bài của anh này, chúc anh học tốt !

Câu hỏi của Tùng Lâm Phạm - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

16 tháng 7 2018

bài 1:

a)\(\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)\(do2>\sqrt{3}\)

\(=6+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{15}-\sqrt{6}+5-\sqrt{10}\)

c)\(\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)do\sqrt{5}>2\)

\(=5-4\)

\(=1\left(hđt.3\right)\)

d)\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{3}\)

\(=5-3\)

\(=2\)

e)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{32}+3\sqrt{18}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\)

\(=2\left(2-4+9\right)\)

\(=2.7=14\)

f)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)\)

\(=2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=2-\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2-\sqrt{5}+1\)

\(=3-\sqrt{5}\)

g)\(\sqrt{3}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{6}-2\)

h) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\sqrt{2}+2\sqrt{5}\)

\(=\left(2-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)+2\sqrt{5}\)

\(=\left(2-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\right)+2\sqrt{5}\)

\(=2-\left(\sqrt{5}+1\right)+2\sqrt{5}\left(do\sqrt{5}>1\right)\)

\(=2-\sqrt{5}-1+2\sqrt{5}\)

\(=1-\sqrt{5}\)

bài 2)

a) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)hoặc \(\Leftrightarrow2x-1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x = 3 hoặc x = -2

Bài 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩaa)\(\sqrt{x-3}\)    b) \(\sqrt{-3x}\)    c) \(\sqrt{\frac{5}{x+1}}\)    d) \(\sqrt{\frac{-10}{x^2+1}}\)Bài 2: Tínha) 3\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)    b) -5 \(\sqrt{\left(-2\right)^4}\)     c) \(\sqrt{\sqrt{\left(-10\right)^8}}\)    d) 2\(\sqrt{\left(-3\right)^4}\)\(+\)3\(\sqrt{\left(-2\right)^2}\)Bài 3: Rút gọna)\(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\)   b) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)   c)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa

a)\(\sqrt{x-3}\)    b) \(\sqrt{-3x}\)    c) \(\sqrt{\frac{5}{x+1}}\)    d) \(\sqrt{\frac{-10}{x^2+1}}\)

Bài 2: Tính

a) 3\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)    b) -5 \(\sqrt{\left(-2\right)^4}\)     c) \(\sqrt{\sqrt{\left(-10\right)^8}}\)    d) 2\(\sqrt{\left(-3\right)^4}\)\(+\)3\(\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

Bài 3: Rút gọn

a)\(\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}\)   b) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)   c) 2\(\sqrt{7}\)+\(\sqrt{\left(2-\sqrt{7}\right)^2}\) d) 3\(\sqrt{\left(x-5\right)^2}\) với x < 5

e)\(\sqrt{\frac{9+4\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5+2}\right)^2}}\)     f)\(\sqrt{\frac{\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}}{2}}\)+ 5

Bài 4: Tìm x biết:

a)\(\sqrt{4x^2}\)= 8     b) \(\sqrt{1+4x+4x^2}\)\(=\)\(7\)    c)\(\sqrt{x^4}\)\(=\)\(3\)

Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) x2 -2      b) x2\(-\)2\(\sqrt{3}\)\(\times\)x \(+\)3

Bài 6: Chứng minh a\(\in\)z , b\(\in\)z

A=\(\sqrt{A-2\sqrt{5}}\)\(-\)\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)   B=\(\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{17-12\sqrt{2}}\)\(-\)\(\frac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

1
5 tháng 8 2017

giúp mik vs thứ 2 mik nộp rr huhu

24 tháng 5 2020

bạn làm dc k mà kêu mk

28 tháng 5 2020

mk là hsg toán mà. nhg con đó làm bth lắm

1. Tính giá trị biểu thức: \(A=\sqrt{a^2+4ab^2+4b}-\sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4}\) với \(a=\sqrt{2}\) ; \(b=1\) 2. Đặt \(M=\sqrt{57+40\sqrt{2}}\) ; \(N=\sqrt{57-40\sqrt{2}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau: a) M-N b) \(M^3-N^3\) 3. Chứng minh: \(\left(\frac{x\sqrt{x}+3\sqrt{3}}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\right)=1\) (với \(x\ge0\) và \(x\ne3\)) 4. Chứng minh:...
Đọc tiếp

1. Tính giá trị biểu thức: \(A=\sqrt{a^2+4ab^2+4b}-\sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4}\) với \(a=\sqrt{2}\) ; \(b=1\)

2. Đặt \(M=\sqrt{57+40\sqrt{2}}\) ; \(N=\sqrt{57-40\sqrt{2}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) M-N

b) \(M^3-N^3\)

3. Chứng minh: \(\left(\frac{x\sqrt{x}+3\sqrt{3}}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\right)=1\) (với \(x\ge0\)\(x\ne3\))

4. Chứng minh: \(\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}=a-b\) (a > 0 ; b > 0)

5. Chứng minh: \(\sqrt{9+4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\) ; \(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=5+3\sqrt{2}\) ; \(3-2\sqrt{2}=\left(1-\sqrt{2}\right)^2\)

6. Chứng minh: \(\left(\frac{1}{2\sqrt{2}-\sqrt{7}}-\left(3\sqrt{2}+\sqrt{17}\right)\right)^2=\left(\frac{1}{2\sqrt{2}-\sqrt{17}}-\left(2\sqrt{2}-\sqrt{17}\right)\right)^2\)

7. Chứng minh đẳng thức: \(\left(\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{27}-3}-\frac{\sqrt{150}}{3}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}=-\frac{4}{3}\)

8.Chứng minh: \(\frac{2002}{\sqrt{2003}}+\frac{2003}{\sqrt{2002}}>\sqrt{2002}+\sqrt{2003}\)

9. Chứng minh rằng: \(\sqrt{2000}-2\sqrt{2001}+\sqrt{2002}< 0\)

10. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\) ; \(\frac{7}{5}< \frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}< \frac{29}{30}\)

0
25 tháng 10 2020

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình