K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

ĐKXĐ: \(x\ne0\)

+ M < 0 \(\Rightarrow\frac{x-1}{x}< 0\)

  •    x - 1 > 0 => x > 1 và x < 0 => x > 1 và x < 0 (vô lí)
  •    x - 1 < 0 => x < 1 và x > 0 => 0 < x < 1

                Vậy 0 < x < 1

+ M > 0 \(\Rightarrow\frac{x-1}{x}>0\)

  •    x - 1 > 0 => x > 1 và x > 0 => x > 1
  •    x - 1 < 0 => x < 1 và x < 0 => x < 0

                Vậy x < 0 hoặc x > 1

+ M = 0 \(\Rightarrow\frac{x-1}{x}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

                 Vậy x = 1

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

1 tháng 7 2017

a) Để \(M=\frac{x-2}{3x+2}=0\)

Thì x - 2 = 0

=> x = 2

1 tháng 7 2017

a) x = 2

b) x > 2

c) x < 2

6 tháng 7 2016

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

6 tháng 7 2016

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)

1: Khi x=0 thì \(A=\dfrac{0+6}{0+1}=\dfrac{6}{1}=6\)

Khi x=2 thì \(A=\dfrac{2+6}{2+1}=\dfrac{8}{3}\)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{-2+6}{-2+1}=\dfrac{4}{-1}=-4\)

2: Để A là số nguyên thì \(x+6⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1+5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

5: Để A>0 thì \(\dfrac{x+6}{x+1}>0\)

=>x>-1 hoặc x<-6

6: Để A<0 thì \(\dfrac{x+6}{x+1}< 0\)

=>-6<x<-1

30 tháng 5 2018

Ta có : 

\(5x^4\ge0\forall x\)

\(2x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow5x^4+2x^2+\frac{3}{16}\ge\frac{3}{16}\forall x\)

\(\Rightarrow M\ge\frac{3}{16}\)

Nên : \(M\ne0\)

\(\Rightarrow\)Không có giá trị nào của \(x\)để \(M\left(x\right)=0\)

~ Ủng hộ nhé 

30 tháng 5 2018

Ta có: \(M\left(x\right)=5x^4+2x^2+\frac{3}{16}\)

 \(M\left(x\right)\ge\frac{3}{16}\forall x.\)

Vậy không có giá trị nào của x để \(M\left(x\right)=0\) \(\Rightarrow\)M(x) vô nghiệm.

Kb vs cho tớ nhé mn! ^.^

9 tháng 8 2018

1)

a) x.x - 3 = 0

    x^2 = 3

=> x = \(\sqrt{3}\)

b) x.x - 3 > 0

    x^2 > 3

=> x > 2 và x < -2

c) x.x - 3 <0

   x^2 < 3

mà x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> x^2 = 0; 1; 2

=> x = 0; \(\sqrt{1}\)\(\sqrt{2}\)