Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=\sqrt[3]{a+b}+\sqrt[3]{b+c}+\sqrt[3]{c+a}\)
\(S.\sqrt[3]{\frac{4}{9}}=\Sigma\sqrt[3]{\frac{4}{9}\left(a+b\right)}\)
Áp dụng BĐT AM-GM cho các số dương, ta có:
\(\left(a+b\right)+\frac{2}{3}+\frac{2}{3}\ge3\sqrt[3]{\frac{4}{9}\left(a+b\right)}\)
Tương tự ta có:
\(3S.\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\le2\left(a+b+c\right)+\frac{2}{3}.6\) với \(a+b+c=1\)
\(\Leftrightarrow S.\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\le2\) \(\Leftrightarrow S\le\frac{2}{\sqrt[3]{\frac{4}{9}}}\)
\(''=''\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)
Câu 1 chuyên phan bội châu
câu c hà nội
câu g khoa học tự nhiên
câu b am-gm dựa vào hằng đẳng thử rồi đặt ẩn phụ
câu f đặt \(a=\frac{2m}{n+p};b=\frac{2n}{p+m};c=\frac{2p}{m+n}\)
Gà như mình mấy câu còn lại ko bt nha ! để bạn tth_pro full cho nhé !
Câu c quen thuộc, chém trước:
Ta có BĐT phụ: \(\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}\ge\frac{x^4}{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}\) \((\ast)\)
Hay là: \(\frac{1}{x^3+\left(y+z\right)^3}\ge\frac{x}{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}\)
Có: \(8(y^2+z^2) \Big[(x^2 +y^2 +z^2)^2 -x\left\{x^3 +(y+z)^3 \right\}\Big]\)
\(= \left( 4\,x{y}^{2}+4\,x{z}^{2}-{y}^{3}-3\,{y}^{2}z-3\,y{z}^{2}-{z}^{3 } \right) ^{2}+ \left( 7\,{y}^{4}+8\,{y}^{3}z+18\,{y}^{2}{z}^{2}+8\,{z }^{3}y+7\,{z}^{4} \right) \left( y-z \right) ^{2} \)
Từ đó BĐT \((\ast)\) là đúng. Do đó: \(\sqrt{\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}}\ge\frac{x^2}{x^2+y^2+z^2}\)
\(\therefore VT=\sum\sqrt{\frac{x^3}{x^3+\left(y+z\right)^3}}\ge\sum\frac{x^2}{x^2+y^2+z^2}=1\)
Done.
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)
=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2
=>x=1/4; y=-2
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
=>y=6 và x-2=5/4
=>x=13/4; y=6
c: =>x+y=24 và 3x+y=78
=>-2x=-54 và x+y=24
=>x=27; y=-3
d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)
=>y+2=1 và x-1=25
=>x=26; y=-1
\(S=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)
\(S.\sqrt{\frac{2}{3}}=\sqrt{\frac{2}{3}\left(a+b\right)}+\sqrt{\frac{2}{3}\left(b+c\right)}+\sqrt{\frac{2}{3}\left(c+a\right)}\)
Áp dụng BĐT AM-GM cho bộ hai số dương:
\(\left(a+b\right)+\frac{2}{3}\ge2\sqrt{\frac{2}{3}\left(a+b\right)}\)
Tương tự ta có:
\(2\left(\sqrt{\frac{2}{3}\left(a+b\right)}+\sqrt{\frac{2}{3}\left(a+b\right)}+\sqrt{\frac{2}{3}\left(c+a\right)}\right)\le2\left(a+b+c\right)+2\)
\(S.\sqrt{\frac{2}{3}}\le2\) \(\Leftrightarrow S\le\frac{2}{\sqrt{\frac{2}{3}}}\)
\(''=''\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)
Ta có : \(\sqrt{A}=B\)
=> \(\left|A\right|=B^2\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}B\ge0\\A=B^2\end{matrix}\right.\) => \(A\ge0\)
=> \(A=B^2\)
áp dụng bất đẳng thức mincopski ta có :
\(S=\sqrt{a^2+\dfrac{1}{b^2}}+\sqrt{b^2+\dfrac{1}{c^2}}+\sqrt{c^2+\dfrac{1}{a^2}}\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{9}{a+b+c}\right)^2}=\sqrt{3^2+\left(\dfrac{9}{3}\right)^2}=3\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow GTNN\) của \(S\) là \(3\sqrt{2}\) dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Ta có \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{ab+ac+bc}{abc}=0\Leftrightarrow ab+ac+bc=0\)
Vì a,b>0\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}>0\)
Mà \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\)
Suy ra \(\dfrac{1}{c}< 0\Leftrightarrow c< 0\)
\(\Leftrightarrow c+\left|c\right|=0\Leftrightarrow c+\sqrt{c^2}=0\Leftrightarrow c+\sqrt{ab+ac+bc+c^2}=0\)(vì ab+ac+bc=0)\(\Leftrightarrow c+\sqrt{a\left(b+c\right)+c\left(b+c\right)}=0\Leftrightarrow c+\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=0\Leftrightarrow2c+2\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=0\Leftrightarrow a+b=a+b+2c+2\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\Leftrightarrow a+b=\left(b+c\right)+2\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}+\left(a+c\right)\Leftrightarrow a+b=\left(\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}\right)^2\Leftrightarrow\sqrt{a+b}=\sqrt{\left(\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}\right)^2}\Leftrightarrow\sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}\)
Bài của bạn @Nguyễn Nhật Minh vì áp dụng AM-GM sai nên sai rồi nhé.
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(S^2=(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a})^2\leq (a+b+b+c+c+a)(1+1+1)\)
\(\Leftrightarrow S^2\leq 6(a+b+c)=6\Rightarrow S\leq \sqrt{6}\)
Vậy \(S_{\max}=\sqrt{6}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 bộ số thực không âm
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{a+b}\le\frac{a+b}{2}\\\sqrt{b+c}\le\frac{b+c}{2}\\\sqrt{a+c}\le\frac{c+a}{2}\end{matrix}\right.\)
Cộng theo từng vế:
\(\Rightarrow\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\frac{2\left(a+b+c\right)}{2}\)
Ta có : \(a+b+c=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le1\)
Vậy GTLN của \(S=1\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\frac{1}{18}\)