K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAI và ΔBDI có

BA=BD

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BDI}=90^0\)

hay ID\(\perp\)BC

b: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC

=>BE=BC

c: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC
nên AD//EC
Xét ΔBEC có AD//EC

nên AD/EC=BA/BE=BD/BC

=>BA/BE=BD/BC=1/2

=>BD=1/2BC

mà BA=1/2BC

nên \(\widehat{ABC}=60^0\)

19 tháng 11 2019

A B C M E N F P D

Gọi AD là phân giác trong của \(\Delta\)ABC. Kéo dài DM cắt BE và CA lần lượt tại N và F, AN cắt BC tại P.

Dễ thấy \(\Delta\)ADB cân tại D có trung tuyến DM, suy ra DM là trung trực của AB

Do vậy ^DAN = ^DBN = 90o suy ra AP vuông góc AD hay AP là phân giác ngoài của \(\Delta\)ABC

Từ đó \(\left(BCPD\right)=-1\). Áp dụng phép chiếu xuyên tâm N: \(\left(BCPD\right)\rightarrow\left(ECFA\right)\)

Khi đó (ECFA) là hàng điều hòa. Mà ^AMF = 90o nên MA chính là phân giác của ^CME (đpcm).

3 tháng 5 2016

a)Xét tam giác BAD và BED(đều là ta giác vuông)

         BD là cạnh chung

          ABD=DBE(Vì BD là tia p/giác)

\(\Rightarrow\)tam giác BAD=tam giác BED(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AB=BE(cặp cạnh tương ứng)

b)Vì tam giác BAD=tam giác BED(cạnh huyền góc nhọn)

  \(\Rightarrow\)DA=DE(cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADF và EDCđều là ta giác vuông)

     DA=DE(CMT)

     ADF=EDC(đđ)

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác EDC(cạnh góc vuông góc nhọn)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

Do đó tam giác DFC cân tại D(vì DF=DC)

c)Vì DA=DE(CMT)\(\Rightarrow\)tam giác DAE can tại D

Mà ADE=FDC(đđ)

     Mà hai tam giác DAE và CDF cân 

Do đó:DAE=DEA=DFC=DCF

\(\Rightarrow\)AE//FC vì DFC=DAE

28 tháng 7 2016

a) Ta có góc BEC = góc BDC = 90o (góc nội tiếp chắn giữa đường tròn)

Suy ra BD \(\perp\) AC và CE \(\perp\) AB. Mà BD cắt CE tại H là trực tâm \(\Delta\) ABC.

Suy ra AH \(\perp\) BC

Vì AH \(\perp\) BC, BD \(\perp\) AC nên góc HFC = góc HDC = 90o.

Suy ra góc HFC + góc HDC = 180o

Suy ra HFCD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc HDC = góc HCD.

28 tháng 7 2016

b) Vì M là trung điểm cạnh huyền của hình tam giác vuông ADH nên MD = MA = MH. Tương tự ta có ME = MA = MH

Suy ra MD = ME

Mà OD = OE nên \(\Delta\) OEM = \(\Delta\) ODM \(\Rightarrow\) góc MOE = góc MOD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo qua hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung, ta có góc ECD = \(\frac{1}{2}\) góc EOD

Theo ý a) ta có góc HFD = góc HCD = góc ECD

\(\Rightarrow\) góc MOD = góc HFD hay góc MOD = góc MFD

Suy ra tứ giác MFOD là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\) góc MDO = 180o - góc MPO = 90o \(\Rightarrow\) MD \(\perp\) DO

Chứng minh tương tự ta có MEFO là tứ giác nội tiếp

Suy ra 5 điểm M, E, F, O, D cùng thộc 1 đường tròn.

3 tháng 2 2020

Chỉ lm bài thoii, hình bn tự vẽ nha !!!

\(a.\) Tứ giác \(BEDC\) có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Suy ra tứ giác \(BEDC\) là tứ giác nội tiếp

Tam giác \(DBA\) vuông tại \(D\) có đường cao \(DL\) nên suy ra \(BD^2=BL.BA\)

\(b.\) Tứ giác \(ADEH\) có:

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\) nên tứ giác \(ADEH\) nội tiếp

Từ đó \(\widehat{BAK}=\widehat{BDE}\)

Mà \(\widehat{BJK}=\widehat{BAK}\) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung )

Do đó \(\widehat{BJK}=\widehat{BDE}\)

3 tháng 2 2020

Câu c mk làm sau cho nha !

22 tháng 12 2016

Bài 2:
Giải:

Đổi \(0,6=\frac{3}{5}\)

Tổng độ dài 2 cạnh là:
32 : 2 = 16 ( cm )
Gọi độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật là a, b

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a + b = 16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)

+) \(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=6\)

+) \(\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=10\)

Vậy chiều dài 2 cạnh của hình chữ nhật là 6 cm; 10 cm

Bài 3:

Ta có: \(y=f\left(x\right)=x2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow1=x2-1\)

\(\Rightarrow2x=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

22 tháng 12 2016

lop 7 nha may ban

a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có 

DB=EC

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Do đó: ΔDBH=ΔECK

Suy ra: HB=CK

b: Xét ΔAHB và ΔAKC có

AB=AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

BH=CK

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

c: Xét tứ giác HKED có

HD//KE

HD=KE

Do đó: HKED là hình bình hành

Suy ra: HK//DE

d: Xét hình bình hành HKED có \(\widehat{KHD}=90^0\)

nên HKED là hình chữ nhật

Suy ra: HE=KD

Xét ΔAHE và ΔAKD có 

AH=AK

HE=KD

AE=AD

Do đó: ΔAHE=ΔAKD

1 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ABM và tam giác ECMbanh

     MA=ME(gt)

      góc AMB=góc EMC(đđ)

      MB=MC(do AM là đường trung tuyến)

\(\Rightarrow\)tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)

b)Vì tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)CE=AB(cặp cạnh tương ứng)

Vì AB<AC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

Mà AB=CE

\(\Rightarrow\)CE<AC

c)Vì tam giác ABM= tam giác ECM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)BAM=MEC(cặp góc tương ứng)

Vì CE<AC\(\Rightarrow\)MEC<MAC

Mà MEC=BAM

\(\Rightarrow\)BAM<MAC(vô lí)

d)Xét tam giác AMC và tam giác EMB

     MA=ME(gt)

      góc AMB=góc EMC(đđ)

      MB=MC(do AM là đường trung tuyến)

\(\Rightarrow\)tam giác AMC= tam giác EMB(c.g.c)

\(\Rightarrow\)ACB=EBM(cặp góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)BE//AC vì ACB=EBM(so le trong)

e)Minh ko hiểu bạn ghi gì cả

Bạn xem lại câu c nha

Làm mất nhiều thời gian quá!

6 tháng 12 2016

toán mấy ạ