Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta EDB\) và \(\Delta EIB\) có :
\(\widehat{EDB}=\widehat{EIB}=90^o;\widehat{DEB}=\widehat{IEB};EB:chung\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta EDB\) = \(\Delta EIB\)
\(\Rightarrow\) BD = BI
b) Xét \(\Delta HBD\) và \(\Delta FBI\) có :
\(\widehat{HDB}=\widehat{FIB}=90^o;\widehat{HBD}=\widehat{FBI};BD=BI\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta HBD\) = \(\Delta FBI\)
\(\Rightarrow\) HB = BF
c)Xét \(\Delta FBI\) vuông tại I
\(\Rightarrow\) BF > BI mà BI = BD \(\Rightarrow\) BF > BD
d) Có : ED + DH = EH ; EI +IF = EF mà ED = EI ; DH = IF
\(\Rightarrow\) EH = EF \(\Rightarrow\) \(\Delta EHF\) cân mà EK là phân giác => EK là trung trực của HF ( 1 )
Xét \(\Delta BHF\) có : HB = BF \(\Rightarrow\) \(\Delta BHF\) cân tại B mà K là trung điểm của HF vì \(\Delta EHF\) cân
\(\Rightarrow\) BK là trung trực của HF (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) H ; K ; F thẳng hàng
XÉt
\(\Delta BIF\)XÉt
a, Xét △EIB và ΔEDB có:
EB chung
Góc EDB = Góc EIB (=90 độ)
Góc DEB = Góc IEB (pg EB)
⇒△EIB = ΔEDB (ch-gn)
b, Xét △DHB và △IFB có:
góc HDB = góc FIB (=90 độ)
góc HBD = góc FBI (đối đỉnh)
BD = IB (△EIB = ΔEDB)
⇒ △DHB = △IFB (g.c.g)
c, Ta có HB = BF ( △DHB = △IFB)
mà DB < HB (cgv < c.huyền)
⇒ DB < BF
d, Ta có ED = EI (△EIB = ΔEDB)
DH = IF (△DHB = △IFB)
⇒ ED + DH = EI + IF
⇒ EH = EF
Xét △EHK và △EFK có:
EH = EF (cmt)
EK chung
HK = KF (K là trung điểm HF)
⇒△EHK = △EFK (c.c.c)
⇒ Góc HEK = Góc FEK ( góc t.ứng)
⇒ EK là phân giác góc HEF
mà EB là phân giác góc HEF
⇒ E, B, K thẳng hàng
a,xét tam giác vuông EDB(góc EDB=90 độ)và tam giác vuông EIB(góc EIB=90 độ)có:
EB chung
góc DEB =góc BEI(gt)
=> tam giác vuôngEDB= tam giác vuông IBF(góc FIB=90 độ)có:
góc DBH=góc IBF(đđ)
DB=BI(cmt)
=> tam giác vuông DBH= tam giác vuông IBF(góc nhọn kề cạnh góc vuông)
=>HB=BF(2 cah t/ứng)
c) có tam giác DBH vuông tại D(gt)
=>DB<HB(cah đối diện với góc lớn nhất)
mà BH=BF =>DB<BF
d,từ câu a=>ED=EI
có ED=EI , DH=IF=>ED+DH=EI+IF=EH=EF
=> tam giác EHF cân tại E(đl tam giác cân)
dựa vào trường hợp đặc biệt của tam giác cân:
có EB là tia phân giác=>EB c~ là đng trung tuyến (1)
mà K là trung điểm của HF=>K thuộc trung tuyến EB(2)
=>từ 1 và 2 ta có E,B,K đều thuộc trung tuyến EB
hay E,B,K thẳng hàng
------------------ // Tokyo Ghoul //----------------------------------
D E F B I H K
a, xét tam giác BIE và tam giác BDE có : BE chung
góc BDE = góc BIE = 90
góc BED = góc IEB do EB là phân giác của góc DEF (gt)
=> tam giác BIE = tam giác BDE (Ch-gn)
b, tam giác BIE = tam giác BDE (Câu a)
=> BI = BD (đn)
xét tam giác FBI và tam giác HBD có : góc FBI = góc HBD (đối đỉnh)
góc FIB = góc BDH = 90
=> tam giác FBI = tam giác HBD (2cgv)
=> HB = BF (đn)
c, BD = BI (câu b)
BI < BF do tam giác BFI vuông tại I
=> BD < DF
a) Xét tam giác EDB và tam giác EIB
Có : + góc EDB = góc EIB = 90độ (gt)
+ EB chung
+ góc DEB = góc IEB (Do BE là phân giác góc DEF - gt)
=> tam giác EDB = tam giác EIB (cạnh huyền và góc nhọn).
=> BD = BI (cặp cạnh tương ứng)
b) Xét tam giác DBH và tam giác IBF
Có : góc BDH = góc BIF = 90độ (gt)
+ BD = BI (chứng minh trên)
+ góc DBH = góc IBF (đối đỉnh)
=> tam giác DBH = tam giác IBF (g.c.g)
=> BH = BF (cặp cạnh tương ứng).
c) Xét tam giác BIF có góc BIF = 90độ (gt) => BF là cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông trong tam giác vuông là cạnh huyền và trong tam giác vuông thì cạnh huyền là cạnh lớn nhất) => BI < BF . Mà BD = BI (chứng minh trên) => DB < BF
d) Ta có khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng thì chúng thẳng hàng => Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh chúng cùng nằm trên 1 đường nào đó.
Xét tam giác HEF có HI và FD (Do HI ⊥ EF và DF ⊥ HE) mà HI giao DF tại B => B là trưc tâm tam giác HEF
=> HE kéo dài sẽ vuông góc với HF => HE thuộc đường cao hạ từ E của tam giác HEF(1).
Do K là trung điểm HF => EK là trung tuyến. Mặt khác ta có tam giác EHF là tam giác cân tại E (bạn hãy tự chứng minh HE = HF để suy ra điều này).
=> EK cũng là đường cao (2)
Từ (1) và (2) => EB và EK trùng nhau. => EB và EK cùng thuộc đường cao hạ từ E
=> E;B và K thẳng hàng
Lưu ý : Trong tam giác cân tại đỉnh nào, thì các đường: đuờng cao; trung tuyến, phân giác, trung trực hạ từ đỉnh đó là 1 - nếu chưa biết thì bạn tự chứng minh - không hề khó
cac ban oi giup minh voi !!!!!!!! Kg cần vẽ hình đâu!!!!!!!!!!! Nếu có vẽ thêm thì chỉ cần nêu cách vẽ thôi!!!!!!!!!!!!! Thanhkssss................
a) Xét \(\Delta\)EDB vuông tại D và \(\Delta\)EBI vuông tại I có
EB là cạnh chung
\(\widehat{DEB}=\widehat{IEB}\)(do EB là tia phân giác của \(\widehat{DEI}\))
Do đó: \(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EBI(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Xét \(\Delta\)DBH vuông tại D và \(\Delta\)IBF vuông tại I có
DB=BI(\(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EBI)
\(\widehat{DBH}=\widehat{IBF}\)(đối đỉnh)
Do đó: \(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
\(\Rightarrow\)HB=BF(hai cạnh tương ứng)
c) Xét \(\Delta\)BIF vuông tại I có BF là cạnh huyền
nên BF là cạnh lớn nhất trong \(\Delta\)BIF
\(\Rightarrow\)IB<BF
mà DB=IB(\(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF)
nên DB<BF(đpcm)
d)Ta có:EH=ED+DH
EF=EI+IF
mà ED=EI(\(\Delta\)EDB=\(\Delta\)EIB)
và DH=IF(\(\Delta\)DBH=\(\Delta\)IBF)
nên EH=EF
Xét \(\Delta\)EHF có EH=EF(cmt)
nên \(\Delta\)EHF cân tại E
mà EK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HF(do K là trung điểm của HF)
nên EK cũng là đường cao ứng với cạnh đáy HF(đ/l tam giác cân)
hay EK\(\perp\)HF(1)
Xét \(\Delta\)BHF có BH=BF(cmt)
nên \(\Delta\)BHF cân tại B
mà BK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HF
nên BK cũng là đường cao ứng với cạnh đáy HF(đ/l tam giác cân)
hay BK\(\perp\)HF(2)
Từ (1) và (2) suy ra E,B,K thẳng hàng
hoc24.vn › hoi-dap › questionBài 6.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 148 - Hoc24