K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

(Hình bn tự vẽ )

Giải

a) Do ΔABC cân tại A

=> góc B = góc C =(180o-A) :2

Mà A = 50o(gt)=>B=C=(180o-50o):2=65o

Vậy góc A = góc C = 65o

b)

Xét ΔBCK và ΔBCH có

BC là cạnh chung

góc KBC = góc HCB ( tam giác ABC cân tại A)

góc CKB = góc HCB = 90o( BH⊥AC ; CK⊥AB )

=>ΔBCK = ΔBCH ( ch_gn)

=>BK=CH ( 2 cạnh tương ứng )

MÀ AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AB-BK=AC-HC

=>AK=AH ( đpcm )

Vậy AK=AH

c)Xét ΔAIK vàΔAIH có

AI là cạnh chung

AK=AH(theo câu b)

góc AKI= góc AHI(CK ⊥AB;BH⊥AC)

=> ΔAIK =ΔAIH (ch_cgv)

=> góc KAI= góc HAI ( 2 góc tương ứng )

MÀ AI nằm giưa AB và AC

AI là tia phân giác của góc BAC (đpcm)

Vậy Ai là tia phân giác của góc BAC

c)Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM là cạnh chung

AB =AC ( tam giác ABC cân tại A)

góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC Cân tại A)

BM =MC ( M là trung điểm của BC )

=> ΔAMB=ΔAMC (c_c_c)

=> góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )

=> BM là tia phân giác của BAC

MÀ BI là tia phân giác của góc BAC ( theo câu c)

=> A;I:M thẳng hàng

VẬy ba điểm M:A:I thẳng hàng

CHúc bn hok tốt!!!! <3

15 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/EakmeiY.jpg

a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

20 tháng 4 2017

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH = ∆ACH(Cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC

b)∆ABH = ∆ACH (Câu a)

Suy ra ∠BAH = ∠CAH (Hai góc tương ứng)

a) Chứng minh ΔBHC=ΔCKB

Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

BC là cạnh chung

\(\widehat{HCB}=\widehat{KBC}\)(\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\), H∈AC, K∈AB)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

*Chứng minh IB=IC

Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(định lí đảo của tam giác cân)

⇒IB=IC(đpcm)

*Chứng minh \(\widehat{IBK}=\widehat{ICH}\)

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{HBC}=\widehat{ABC}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACK}+\widehat{BCK}=\widehat{ACB}\)(tia CK nằm giữa hai tia CA,CB)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

hay \(\widehat{IBK}=\widehat{ICH}\)(đpcm)

c) Chứng minh KH//BC

Ta có: ΔBKC=ΔBHC(cmt)

⇒KB=HC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(A,K,B thẳng hàng)

AH+HC=AC(do A,H,C thẳng hàng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AKH}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên KH//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

12 tháng 3 2020


A B C H K I a.Do △ABC cân ⇒∠ABC=∠ACB

Xét △BHC= △CKB (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒∠IBC=∠ICB (2 góc tương ứng)

b. Do ∠IBC =∠ICB (câu a)

⇒△IBC cân ⇒ IB=IC

Xét △IBK=△ICH (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒∠IBK=∠ICH (2 góc tương ứng)

c. Do △BHC=△CKB (câu a)

⇒ BH=CK (2 cạnh tương ứng)

⇒HC=KB ( 2 cạnh tương ứng)

Xét △BHK=△CKH(c.c.c)

⇒ ∠BHK=∠CKH (2 góc tương ứng)

Xét △IKH có: ∠2IHK=1800 -∠ KIH

Xét △IBC có : ∠2IBC=1800 -∠ ICB -∠BIC

Mà ∠BIC=∠KIH (2góc đối đỉnh)

⇒∠2IBC=1800-∠KIH

⇒∠IBC=∠IHK

Mà ∠IBC và ∠IHK là 2 góc so le trong

⇒KH // BC

Còn câu d thì hình như bị thiếu dữ kiện nên mik chưa làm

Chúc bn hok tốt

31 tháng 1 2018

A B C I H K

a)

_ Xét \(\Delta\) AKC và \(\Delta\) AHI có :

+ góc AKC = gócÂHB = 90o

+ A là góc chung

+ AB = AC ( gt )

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\) AKC ( g.c.g)

=> AH = AK ( đpcm )

b)

_ Xét \(\Delta\) AKI và \(\Delta\) AHI có

+ góc AKI = góc AHI = 900

+ AH = AK ( c/m trên )

+ AI là cạnh chung

=> \(\Delta\) AKI = \(\Delta\) AHI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> góc KAI = gócHAI ( 2 góc tương ứng )

c)

_ Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACD có :

+ AB = AC ( gt )

+ AD chung

+ góc ADB = góc ACD = 90o

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACD ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> AI \(\perp\) BC

Còn lại k biết lm

19 tháng 5 2017

Xét tam giác AKC và tam giác AHB có :

Góc A chung

AC = AB (tam giác ABC đều) 

=> Tam giác AKC = Tam giác AHB

=> AK = AH

Ta có :

BH là đường cao của AC

CK là đường cao của AB 

Mà 2 đường cắt nhau tại I

=> AI cũng là đường cao của BC

Mặt khác , tam giác ABC cân tại A

=> AI là đường cao và cũng là đường phân giác

19 tháng 5 2017

Xét tam giác AHB và AKC có :

Góc h = k = 90 độ

ab = ac ( tam giac abc cân )

chung góc  a

=> tam giác AHB = AKC ( ch - gnh )

=>  ah = ak ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác aki và ahi có : 

k = h ( = 90 độ )

ah = ak

ai chung 

=> tam giác aki = ahi ( ch - cgv )

=> góc kai = hai 

=> ai la phan giac

28 tháng 6 2020

a.Xét tam giác AMH và tam giác NMB có 

          MA = MN [ gt ]

         góc AMH = góc NMB [ đối đỉnh ]

         HM = BM [ gt ]

Do đó ; tam giác AMH = tam giác NMB [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc AHM = góc NBM 

mà bài cho góc AHM = 90độ

\(\Rightarrow\)góc NBM = 90độ

Vậy NB vuông góc với BC 

b.Theo câu a ; tam giác AMH = tam giác NMB 

\(\Rightarrow\)AH = NB [ cạnh tương ứng ]

Mặt khác ; Xét tam giác AHB vuông tại H có 

AB lớn hơn AH 

\(\Rightarrow\)AB lớn hơn NB