Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vật thể : Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện, áo, xe đạp.
- Chất : nước, than chì, xenlulozơ
Chất
+ Than chì, nước
Vật Thể:
bút chì, cơ thể người , dây điện
Chúc bạn học tốt!
a) Lặp từ Ngữ
b) và c) Thay thế từ ngữ
d) Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối
a) Lặp từ ngữ
b) Thay thế từ ngữ
c) Dùng quan hệ từ (Mặc dù - nhưng)
d) Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối
a) Lặp từ ngữ
b) và c) Thay thế từ ngữ
d) Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối
a)Lặp từ ngữ
b)Thay thế từ ngữ
c)Dùng quan hệ từ (Mặc dù - những)
d)Lặp từ ngữ, dùng từ nhữ nối
Vì khi ta phân tích các câu trên, ta thấy các câu a; b; c đều có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, riêng câu d có vị ngữ đứng trước chủ ngữ, mà câu miêu tả là câu có chủ ngữ đứng trước vị ngữ, còn câu tồn tại là câu có vị ngữ đứng trước chủ ngữ.
=> Vậy nên các câu a;b;c là câu miêu tả, câu d là câu tồn tại.
Chúc bạn học tốt!
A.TN:sau trận bão
CN:chân trời,ngấn bể
VN:sạch như một tấm kính lau hết mây,hết bụi.
B.TN:Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng
CN:những bức tranh của thí sinh
VN:treo kín bốn bức tường.
C.CN:mảnh đất
VN.là ba mẹ của người da đỏ.
D.CN:Thạch Sanh
VN:là người có tình cảm.....mọi người.
E.TN:Bữa trưa hôm nay
CN:tôi
VN:ngủ
chúc bạn học tốt.@!!!
A.sau Tran bao,Chan troi ,ngan be sach nhu tam kin lau het may het bui.
B.Trong gian phong lon Tran ngap anh sang ,nhung buc tranh thi sinh treo kin 4 buc tuong
C. Boi le manh dat la ba me cua nguoi da do.
D . Thach sanh la nguoi co tinh cam ,co nghi het long vi moi nguoi
E. Bua trua hom nay toi,ngu
*phần bôi đậm là chủ ngữ nha bạn, đằng sau nó là vị ngữ, trước nó là trạng ngữ. Trừ câu E thì từ "hom nay" là trạng ngữ thôi*
để n+6/n là số nguyên thì n+6 chia hết cho n
mà n chia hết cho n =>6 chia hết cho n
n thuộc Ư(6)
n thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
mà n thuộc N =>n thuộc {1;2;3;6}
Đáp án : So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng .
Chúc bạn học tốt !!!
So sánh cái trìu tượng với cái hữu hình
''Trường Sơn'' -chí lớn ông cha
''Cửu Long ''- lòng mẹ
Câu 1:-Bác Hồ như một vị Cha già của dân tộc
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.
+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.
+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
+Chú mày hôi như cú mèo.
+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... như ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng.
+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.
Câu 3 bạn tự làm nhé
nhớ k cho mình nhé
ababab
a+b+a+b+a+b=a+a+a+b+b+b=3a+3b=3.(a+b)\(⋮\)3
=>ababab là bội của 3
Chúc bn học tốt
cam on ban