K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

a)điên trở tương đương của mạch là:

R\(_{tđ}\)=\(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\left(R_3+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_3}\)=60\(\cap\)

12 tháng 11 2017

R12=60.2=120Ω

R34=40+80=120Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd=\(\dfrac{120}{2}\)=60Ω

b)

U=U12=U34=12V

Vì R12=R34=120Ω

=> I1=I2=I3=I4=\(\dfrac{12}{120}\)=0,1A

15 tháng 11 2017

điện trở tương đương của R12 là

R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\)(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R123 là

R123=R12+R3=24+36=60(\(\Omega\))

điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtd=\(\dfrac{R123.R4}{R123+R4}=\dfrac{60.60}{60+60}=30\left(\Omega\right)\)

15 tháng 11 2017

cường độ dòng điện đi qua R4 là

I4=U4:R4=12:60=0,2(A)

cừng độ dòng điện đị qua R123 là

I123=U123:R123=12:60=0,2(A)=I3=I12

hiệu điện thế hai đầu R12 là

U12=I12.R12=0,2.24=4,8(v)

cường độ dòng điện đi qua R1 là

I1=U1:R1=4,8:60=0,08(A)

cường độ dòng điện đi qa R2 là

I2=U2:R2=4,8:40=0,12(A)

mk nghĩ là vậy ko biết có đúng ko nữa

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

3 tháng 12 2018

Đtrở tương đương R25

\(R_{25}=\dfrac{R_2.R_5}{R_2+R_5}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\Omega\)

[(R2//R5) nt R4]//R3

Đtrở tương đương R245

R245=R25+R4=4+8=12Ω

Đtrở tương đương toàn mạch là

\(R=\dfrac{R_{245}.R_3}{R_{245}+R_3}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

HĐT UAB

U=I1.R = 0,1.4 = 0,4V

22 tháng 7 2017

Hình gì xấu thế :))

22 tháng 7 2017

vẽ gấp mà bạn :))

3 tháng 7 2018

Thiếu Utm thì phải :)

a) Mạch điện :

R1 R2 R3

Vì R1//(R2ntR3) nên :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}\)

\(U=U_1=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1};I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

21 tháng 10 2017

Tóm tắt

R1 = R2= R3 = R4 = 2Ω

R5 = 4Ω ; R6 = R8 =3Ω

R7 = R9 = 1Ω

RA = 0

---------------------------------------

a) RAB = ?

b) UAB = 12V

I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8, I9 = ?

IA1, IA2, IA3 = ? Giải a) Do điện trở các ampe kế không đáng kể nên ta chập các điểm C, D, E, B. Ta có sơ đồ tương đương. Điện học lớp 9 Cấu trúc mạch: \(< \left|\left\{\left[\left(R_4ntR_3\right)\text{//}\left(R_9ntR_8\right)\right]ntR_2\right\}\text{//}\left(R_7ntR_6\right)\right|ntR_1>\text{//}R_5\) Ta có: \(R_{34}=R_3+R_4=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{89}=R_8+R_9=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{HB}=\dfrac{R_{34}.R_{89}}{R_{34}+R_{89}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{2HB}=R_2+R_{HB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{67}=R_6+R_7=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{FB}=\dfrac{R_{67}.R_{2HB}}{R_{67}+R_{2HB}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{1FB}=R_1+R_{FB}=R_1+R_{FB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_5.R_{1FB}}{R_5+R_{1FB}}=\dfrac{3.4}{3+4}=\dfrac{12}{7}\left(\Omega\right)\)
22 tháng 10 2017

mình sửa lại cái RAB của bài này nha

RAB= \(\dfrac{R5.R1FB}{R5+R1FB}\)=\(\dfrac{4.4}{4+4}\)=2\(\Omega\)

19 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1//R_2//R_3\)

\(I_2=0,6A\)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=60\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(U_{mc}=?;U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

c) \(I_{mc};I_1;I_3=?\)

GIẢI :

a) Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{10}}=10\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=30.0,6=18\left(V\right)\)

Vì R1//R2//R3 nên : \(U _{mc}=U_1=U_2=U_3=18V\)

c) Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_{mc}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là :

\(I_3=I_{mc}-\left(I_1+I_2\right)=1,8-\left(0,9+0,6\right)=0,3\left(A\right)\)

Cách khác : \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{18}{60}=0,3\left(A\right)\)

18 tháng 10 2017

a, Vì ampe kế... rất lớn( ngại bấm.. sr)

===> Rtđ=\(R1\) +\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\) =4+\(\dfrac{15.20}{15+20}\) =\(\dfrac{88}{7}\)\(\Omega\)

b,Theo bài ra, ampe kế chỉ 2A

===> Im=IA=2A ===> U1=I1.R1=Im.R1=2.4=8\(\Omega\)

HĐT giữa hai điểm M và N là : Um=Im.Rtđ=2.\(\dfrac{88}{7}\) =\(\dfrac{176}{7}\) (V)

Số chỉ của vôn kế : Uv=U23=Um-U1=\(\dfrac{176}{7}\)-8=\(\dfrac{22}{7}\)\(\Omega\)

P/S: Hai câu cuối mình chưa học đến nên chưa làm đc còn kq hai câu trên mình thấy hơi lẻ nên cậu ktra lại cho chắc... có j sai.. mình xl

b, ta có :

\(U=I.R=2.12,57=25,14\left(V\right)\)

vì R23 nt R1

\(\Rightarrow I_{MN}=I_1=I_{23}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=2.4=8\left(V\right)\)

vì R1 nt R23

\(\Rightarrow U_{23}=U_{MN}-U_1=25,14-8=17,14\left(V\right)\)

vì R23 // Rv

\(\Rightarrow U_V=U_{23}=17,14\left(V\right)\)