Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
b) tỉ lệ số nguyên tử:số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3:số ntu Cu là 2:3:2:3
c) tỉ lệ số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3 là 3:2
tỉ lệ số ntu Al: số ntu Cu là 2:3
1/
* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:
-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.
-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.
-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).
PTPƯ minh họa:
Na+O2\(\rightarrow\)NaO2
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Công thức chung:
Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại
* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)
PTPƯ minh họa:
C+O2\(\rightarrow\)CO2
Công thức chung
Phi kim + khí oxi → oxit phi kim
PTHH:4K+O2->2K2O
Số nguyên tử K:số phân tử K2O=4:2
Số phân tử O2:số phân tử K2O=1:2
A: O2
B: KCl
C: P
D: P2O5
E: H2O
F: H3PO4
G: H2
I: CO2
J: CaO
K: Ca(OH)2
Các PTHH:
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
\(CaO+H_2O\underrightarrow{^{to}}Ca\left(OH\right)_2\)
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
S + O2 => SO2 (A)
2SO2 + O2 => (to,xt:V2O5) 2SO3 (B)
SO3 + H2O => H2SO4 (D)
3H2SO4 + 2Al => Al2(SO4)3 + 3H2 (E)
H2 + ZnO => Zn + H2O
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
a) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2
số nguyên tử Fe : số phân tử CO2 = 2 : 3
b) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + H2O
số phân tử MgO : số phân tử H2O = 1 : 1
d) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
số phân tử NaCl : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1
a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
b) 4P + 5O2 -> 2P2O5
c) Mg (OH)2 -> MgO + H2O
d) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3
tỉ lệ 4:3:2
2Fe + 3Br2 -> 2FeBr3
tỉ lệ 2:3:2
tỉ lệ
số nguyên tử Cr:số phân tử O2:số phân tử Cr2O3=4:3:2
Phạm Mỹ Dung