Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tính tổng:
Số số hạng có trong tổng là:
(999-1):1+1=999 (số)
Số cặp có là:
999:2=499 (cặp) và dư một số đó là số 500
Bạn hãy gộp số đầu và số cuối:
(999+1)+(998+2)+.........+ . 499(số cặp) + 500 = 50400
Vậy tổng S1 = 50400
Mih sẽ giải tiếp nha
Số tự nhiên a sẽ chia hết cho 4 vì:
36+12=48 sẽ chia hết co 4
Số a ko chia hết cho 9 vì:
4+8=12 ko chia hết cho 9
N=5a+4b
Đổi : 5a=50
4b=40
50+40=90.Vậy N = 90
a)90:2=45
b)90:5=18
c)90:10=9
hok tốt
Vì a chia 18 dư 12 nên suy ra a không chia hết cho 18
mà 18 là bội của 2 ; 3 và 9 ( 1 )
a không chia hết cho 18 suy ra a cũng không chia hết cho 2;3 và 9 vì ( 1 )
Vậy a không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
5/ Ta thấy: \(8⋮4;12⋮4;16⋮4;28⋮4\)(1)
suy ra để A chia hết cho 4 thì x phải chia hết cho 4 vì (1)
suy ra để A không chia hết cho 4 thì x không chia hết cho 4 vì (1)
Vậy: .................
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
4) a chia hết cho 3,không chia hết cho 9
5)
a)Vì A chia hết cho 4 nên A là số chẵn
b)Vì A không chia hết cho 4 nên A là số lẻ
a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\)
Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.
Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)
c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)
\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)
Vậy: n = 2
giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết
a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc
7 n càng chia hết cho n
vậy 8 phải chia hết cho n
n=(1.2.4.8)
b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2 n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại
vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)
c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết
(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên
(n+8) (...) (n+3)
=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)
5(...)(n+3)
vậy n+3=(1,5)
n=(2)
a, ta có :n+4=n+1+3
n+4chia hết n+1=>n+1+3chia hết cho n+1
mà n+1chia hết cho n+1=>3chia hết cho n+1=>n+1 thuộc ước của 3
a) Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng như sau:
(1k+1 )+ (1k+ 2) + (1k + 3) = 1k6
Mà 1k6 chia hết cho 3 (6 chia hết cho 3)
Nên tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:
(1k + 1 ) + (1k + 2) + (1k + 3) + (1k + 4) = 1k10
1k10 không chia hết cho 4 nên tổng bốn số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4
16)
a) (15 + 7n) chia hết cho n
Theo quy tắc thì nếu (a + b) chia hết cho k thì a và b đều chia hết cho k
Vậy 15 chia hết cho 5 (bỏ đi 7n vì ở đây vẫn là n ẩn 0
Suy ra n thuộc U(15)
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Thử lần lượt các số trên với 7n: bằng cách đem: 7n chia n
Ta có: 71 chia hết cho 1 ( 1 là n) => Chọn
73 không chia hết cho 3 (3 là n) => Bỏ chọn
75 chia hết cho 5 ..tương tự như trên.. => Chọn
7(15) vượt quá số có 2 chữ số => Bỏ chọn
Vậy n được là: 1 và 5
b) Tương tự như trên
17) 66a + 55b = 111 011?
Nhận xét: 111 011? là số có 7 chữ số
Mà trong khi 66a + 55b đều là số có 2 chữ số => Tổng trên tối đa là 4 chữ số.
4 < 7 => Không thể tìm được số tự nhiên a và b để thỏa mãn yêu cầu trên
17
Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b
a.
Ta có: A = 8n + 193 = 8n + 6 + 187 = 2.(4n + 3) + 187
Vì 2.(4n + 3) chia hết cho 4n + 3
Nên để A chia hết cho B thì:
187 chia hết cho 4n +3
=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {-187; -17; -11; -1; 1; 11; 17; 187}
Vì n là số tự nhiên
=> n thuộc {2; 46}.
b.
Làm tương tự:
=> n thuộc {-5; -1}.
Mấy bạn học giỏi đâu hết rồi???????????