K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

a. Ta có: x+2-m(3x+1)=5

\(\Leftrightarrow\)x(1-3m)-3-m=0 (1)

Để pt trên là pt bậc nhất thì (1-3m) khác 0

\(\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{3}\)

b. Thay m=1 vào (1) ta có:

x(1-3.1)-3-1=0

\(\Leftrightarrow\) x=-2

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

17 tháng 4 2020

a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0

                                      ⇔ m≠≠ 1

b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)

+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1 

Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1

a: \(\Leftrightarrow x+2-3xm-m=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-3m\right)=5+m-2=m+3\)

Để đây là pt bậc nhất thì -3m+1<>0

hay m<>1/3

b: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x\left(1+3\right)=-1+3=2\)

=>x=1/2

a: \(\Leftrightarrow x+2-3xm-m=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-3m\right)=5+m-2=m+3\)

Để đây là phương trình bậc nhất thì 1-3m<>0

hay m<>1/3

b: Khi m=1 thì pt sẽ là \(x\left(1-3\right)=1+3=4\)

=>x=-2

16 tháng 2 2018

pt ẩn x : \(\left(2m-1\right)x-25+m=0\)

a) Để pt là pt bậc nhất khi \(2m-1\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt là pt bậc nhất.

b) Khi m = -1 ta có : \(\left(2\cdot\left(-1\right)-1\right)\cdot x-25+\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-26=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{26}{3}\)

Vậy khi m = -1 thì x = \(-\dfrac{26}{3}\).

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)