K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2017

Lời giải:

a) \(m=2\) thì (1) trở thành:

\(3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow (3x-2)(x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) Ta có:

\(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow (x-1)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Do đó để (1) và \(x^2-2x+1=0\) thì (1) phải có nghiệm \(x=1\)

Suy ra \(3.1^2+4(m-1).1-m^2=0\)

\(\Leftrightarrow -m^2+4m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\pm \sqrt{3}\)

c)

Xét \(\Delta'=[2(m-1)]^2+3m^2=7m^2-8m+4\)

\(=7(m-\frac{4}{7})^2+\frac{12}{7}\)

Thấy rằng \((m-\frac{4}{7})^2\geq 0\forall m\in\mathbb{R}\Rightarrow \Delta'\geq \frac{12}{7}>0\) với mọi số thực m

\(\Rightarrow (1)\) luôn có hai nghiệm phân biệt (đpcm)

9 tháng 11 2019

+) Cho pt: 2x+ mx + m - 3 = 0. Chứng minh rằng pt có 2 nghiệm phân biệt

Ta có: \(a=2;b=m;c=m-3.\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac=m^2-4.2.\left(m-3\right)=m^2-8m+24-\left(m-4\right)^2+8\)

=> đpcm

+) Cho pt: x2 - 2(2m-1)x + 3m2 - 4 = 0. Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi m;  Tìm m để x12 + x22 - x1x= 5 (*)

Ta có: \(a=1;b'=-\left(2m-1\right);c=3m^2-4\)

\(\text{Δ′}=-\left(2m-1\right)^2-1.\left(3m^2-4\right)=4m^2-4m+1-3m^2+4=m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1\)

=> Pt có nghiệm với mọi m

ta lại có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-1\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=3m^2-4\left(2\right)\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=5\)

    thay (1) và (2) vào (*) ta có: 

\(\left(2m-1\right)^2-3\left(3m^2-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-9m^2+12=5\)

\(\Leftrightarrow5m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\\m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\end{cases}\)

Vậy \(m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\)hoặc \(m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\)thoả mãn x12 + x22 - x1x= 5

(Câu này mình nghĩ là tìm m để  x12 + x22 + x1x= 5 thì đúng hơn, nếu đúng thì bạn bình luận để mình làm nhé!)

Học tốt nhé!

20 tháng 7 2018

a) \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-3m\right)=5m+1\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\Delta'=0\Leftrightarrow5m+1=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{5}.\)

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(5m+1>0\Leftrightarrow m>-\frac{1}{5}.\)

Theo hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=m^2-3m\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)=x_1^2+x_2^2\Leftrightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-4\left(m+1\right)+4=4\left(m+1\right)^2-2m^2+6m\)

\(\Leftrightarrow m^2-7m=2m^2+14m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2+21m+4=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{-21+\sqrt{17}}{2}\left(tm\right)\\m=\frac{-21-\sqrt{17}}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy \(m=\frac{-21+\sqrt{17}}{2}\)

21 tháng 7 2018

\(\Delta\)= b2-4ac hình như thiếu số 4

30 tháng 5 2020

a, Thay \(m=-3\)vào phương trình ta có :

\(x^2+x\left(m-1\right)-\left(2m+3\right)=0\)

\(< =>x^2-4x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-4\right)^2-4.3=16-12=4;\sqrt{\Delta}=\sqrt{4}=2\)

\(x_1=\frac{4+2}{2}=3\)\(;\)\(x_2=\frac{4-2}{2}=1\)

nên tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;3\right\}\)

b, Ta có : \(\Delta=\left(m-1\right)^2+4\left(2m+3\right)\ge0\)

\(=m^2-2m+1+8m+12\ge0\)

\(=m\left(m-2\right)+8\left(m-2\right)+29\ge0\)

\(=\left(m+8\right)\left(m-2\right)+29\ge0\)

\(=m^2+6m+13\ge0\)( đến đây thì chịu r :) )

c, theo vi ét ta có \(x_1+x_2=-\frac{b}{a}\)

\(< =>x_1+x_2=\frac{-m+1}{2}=7\)

\(< =>-m+1=14\)

\(< =>-m=13< =>m=-13\)

25 tháng 2 2021

b Có ∆’ = (m + 1)2 – m2 = 2m + 1

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì 2m + 1 > 0 ⇔ m > - 

Vì x = -2 là nghiệm của pt nên ta có 4 – 4(m + 1) + m2 = 0

⇔ m2 – 4m = 0 ⇔ m = 0 ; m = 4

Vậy với m = 0 ; m = 4 thì pt có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiêm = -2

20 tháng 4 2016

a, đenta' = m^2+1>0 với mọi m

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b, theo viet ta có:

x12+x22=7

<=>(x1+x2)2-2x1x2=7

=>(2m)2+2=7

=>4m2=5

=> m2=5/4

=>m=căn(5)/2 hoặc m=-căn(5)/2

15 tháng 5 2019

Delta= b^2 -4ac = (6)^2 - 4(-m^2 +8m -8)

=> 36 +4m(m-2+2) 

=> 36+4m^2-4m+8m

=> 4m^2 - 4m +44

=> (2m)^2 - 2×(2m)(1) + 1^2 + 43

=> (2m - 1)^2 +43 

Mà (2m -1)^2 > 0 vơiz mọi m

=> (2m-1)^2 +43 > 43 với mọi m

Vậy với mọi giá trị của m thì.....